Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Bệnh lao phổi ngày càng phổ biến và hiện nay bệnh cũng đã được chữa khỏi hoàn toàn với những tiến bộ của y khoa hiện đại. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ cặn kẽ bệnh lao phổi là gì? Nguyên nhân, triệu chứng biện như thế nào? Hiểu được vấn đề này, HoiBenh xin cung cấp một số thông tin qua bài viết sau.
Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào để chứng minh chắc chắn rằng bệnh ung thư dạ dày là căn bệnh truyền nhiễm qua các con đường tiếp xúc thông thường. Vậy trường hợp dính máu của người bị ung thư dạ dày có lây không?
Viêm não mô cầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi trùng Nesseria meningitidis gây ra, vi trùng có thể gây tổn thương nhiều nơi trong cơ thể nhưng chủ yếu là nhiễm trùng huyết và viêm màng não.
Bệnh lao phổi rất dễ lây từ người sang người do lây qua đường hô hấp. Khả năng lây lan nhanh trong thời gian người bệnh chưa được điều trị, người lao phổi có thể cho 10 đến 15 người khác, nhất là trong các khu dân cư nhỏ như gia đình, lớp học,...Tuy nhiên, không phải ai cũng biết độ tuổi dễ mắc bệnh lao phổi.
Bởi vì nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD/STI) không gây ra triệu chứng cụ thể và rõ ràng nên chúng ta không nhận ra chúng phổ biến như thế nào. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh Hoa Kỳ (The Centers for Disease Control and Prevention) ước tính hàng năm, có 19,7 triệu ca nhiễm STD/STI mới.
Bệnh lao phổi tính đến thời điểm này không còn là bệnh nan y nữa, mà là căn bệnh có thể chữa khỏi hoàn nếu người bệnh tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Và ngoài Tây y thì bài thuốc nam trị bệnh lao phổi cũng là một phương pháp điều trị mang lại hiệu quả cao, có thể giúp bệnh nhân chữa khỏi hoàn toàn lao phổi.
Bệnh lao phổi rất dễ xảy ra biến chứng trong quá trình điều trị do khuẩn lao khó kiểm soát và dễ dàng xâm nhập sâu hơn vào cơ thể bệnh nhân, gây ra các bệnh về máu, bệnh hô hấp hoặc ung thư. Sau đây là những biến chứng của lao phổi ở người lớn.
Hiện nay, ngày càng có nhiều người có nhu cầu đi xét nghiệm ký sinh trùng trong máu để xem mình có bị nhiễm ký sinh trùng hay không. Vậy sự thực hiện trạng này là như thế nào? Và khi nào mới cần đi xét nghiệm máu để tìm ký sinh trùng? Và trước khi xét nghiệm ký sinh trùng thì có cần nhịn ăn hay không?
Trong xã hội có nhiều tình huống và hoàn cảnh khác nhau dẫn tới việc một người nghĩ rằng mình đã bị lây nhiễm HIV. Cho nên, nhiều người ở trong số này muốn biết mình có đang bị mắc căn bệnh thế kỷ hay không bằng việc đến bệnh viện và làm các xét nghiệm HIV ag/ab combo để nhận biết bệnh.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương là nơi khám và điều trị về các bệnh Truyền nhiễm có chất lượng về chuyên môn lẫn cơ sở vật chất hiện đại, là một bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Bộ Y tế. Sau đây là bảng giá xét nghiệm của bệnh viện nhiệt đới trung ương, bạn có thể theo dõi và tham khảo.