Chủ đề Trẻ chậm phát triển
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Trẻ chậm phát triển. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Trẻ chậm phát triển
Trẻ chậm nói luôn là nỗi lo lắng của nhiều bậc phụ huynh có con em nhỏ. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển trí tuệ của trẻ. Vậy xử lý ra sao khi bé chậm nói sau 2 tuổi, hãy cùng HoiBenh tìm hiểu nguyên nhân, cách khắc phục tình trạng này cho trẻ ở bài viết dưới đây.
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, có khoảng 0,7-0,8% trẻ sơ sinh mắc bệnh tim bẩm sinh. Ở Việt Nam ước tính có 16.000-20.000 trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh mỗi năm. Bệnh tim bẩm sinh gây nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ sau này. Vậy những dấu hiệu nào để nhận biết sớm trẻ bị bệnh tim bẩm sinh?
Quá trình phát triển của mỗi đứa trẻ khác nhau là khác nhau, do đó khi thấy con có những dấu hiệu chậm phát triển thì cha mẹ cần phải từ từ xem xét các dấu hiệu nhận biết trẻ sơ sinh chậm phát triển, từ đó có những hướng khắc phục và thúc đẩy tiến trình phát triển của bé.
Không phải bất cứ đứa trẻ nào sau khi sinh ra đều được phát triển một cách toàn diện, có những trường hợp bé yêu đang có biểu hiện chậm phát triển về nhiều mặt. Ví dụ như về thể chất, trí tuệ, ngôn ngữ... Và nếu như bố mẹ không kịp thời phát hiện để can thiệp kịp thời thì khiến bé sẽ thua thiệt nhiều hơn so với các bạn bè cùng trang lứa.
Trong quá trình nuôi con, nếu bạn thấy bé nhà mình không có nhu cầu bú mẹ, tình trạng này kéo dài vài tháng, đồng thời trẻ có những biểu hiện như ít cựa quậy, không khóc hoặc có thì khóc rất ít, chậm cười và chậm phản ứng theo tiếng động,... thì rất có thể con bạn đã mắc chứng bệnh chậm phát triển.
Việc có nên đưa trẻ tới nhà trẻ khi trẻ chậm phát triển là một trong những vấn đề khiến nhiều bậc phụ huynh bận tâm. Có nhiều bậc phụ huynh cho rằng khi đưa trẻ tới lớp, môi trường xã hội bên ngoài có thể khiến trẻ khá hơn. Nhưng một số cha mẹ khác lại không đồng tình với quan điểm này. Vậy trẻ 1 tuổi chậm phát triển có nên đi nhà trẻ?
Thông thường bé sẽ bắt đầu biết đứng và tập đi trong thời gian từ 12 - 14 tuổi. Đến khi 2 tuổi, bé đã có thể phát âm đầy đủ và nói “líu lo” trong nhà. Đối với trẻ đã 2 tuổi mà vẫn chưa biết đứng, chưa biết nói thì có thể là do thể chất của bé, bé chưa đủ khỏe mạnh hoặc là do trẻ chậm phát triển.
Ngày nay, trường hợp trẻ chậm phát triển ngày càng phổ biến. Bình thường trẻ từ 1 đến 3 tuổi phát triển nhanh về cơ thể, trí não,... nhưng đối với trẻ chậm phát triển thì không có biểu hiện của sự phát triển như những đứa trẻ bình thường khác khiến các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng.
Khi trẻ sinh non hoặc trong quá trình sinh ra trẻ bị thiếu oxy, xuất huyết hộp sọ, vàng da, hay suy dinh dưỡng bào thai thường dễ có khả năng bị chậm phát triển hơn so với các trẻ cùng lứa tuổi. Trường hợp này các mẹ cũng cần cân nhắc theo dõi bé, đưa bé đi khám để được tư vấn chính xác nhất xem bé có những biểu hiện của trẻ chậm phát triển hay không.
Chậm phát triển thể chất là tình trạng trẻ không tăng trưởng, phát triển thể chất ở tốc độ bình thường tương ứng với lứa tuổi của trẻ. Tổ chức Magic đã đưa ra nhận định trong một nghiên cứu vào năm 2011 rằng: “Sự tăng hạn chế về chiều cao dưới 6.35 cm/năm là một dấu hiệu cảnh báo sớm cho thấy trẻ có khả năng bị chậm phát triển thể chất.” .