Chủ đề Trật khớp vai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Trật khớp vai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Trật khớp vai
Trật khớp hay trật khớp vai là tình trạng rất phổ biến ở nhiều người, có thể xảy ra với mọi đối tượng từ người trẻ đến người già, nam giới hoặc phụ nữ. Trật khớp vai hay gặp nhất ở người trẻ khoẻ, tuổi từ 20 – 40 tuổi, chiếm 60% tổng số trật khớp. Có thể gặp trật khớp vai mới, trật cũ và trật tái diễn.
Triệu chứng khi bị trật khớp vai thường dựa trên các triệu chứng lâm sàng như: đau, sờ thấy hõm khớp rỗng,..Triệu chứng cận lâm sàng thì dựa trên các kết quả chụp X quang. Cho nên, HoiBenh sẽ cung cấp cho bạn một số triệu chứng trật khớp vai cụ thể.
Trật khớp vai là tình trạng rất phổ biến, có thể xảy ra với mọi đối tượng. Trật khớp vai chủ yếu là do bị chấn thương khi chơi thể thao, té ngã hoặc tai nạn giao thông tác động mạnh lên vùng khớp vai. Vậy, khi bị trật khớp vai phải làm sao để giảm đau và hạn chế tổn thương nặng hơn?
Trật khớp vai tái hồi thường gặp ở người trẻ tuổi do các chấn thương khác nhau. Trật khớp vai có thể dễ tái lại nhiều lần và ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động tay của người bệnh. Khi bị trật khớp vai tái hồi cần khám ở đâu, chi phí bao nhiêu? Hãy tham khảo qua bài viết sau của HoiBenh.
Bé bị trật khớp sái tay phải làm sao? Có nguy hiểm tới trẻ không? là điều nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn các bậc phụ huynh phải hiểu rõ về loại chấn thương này. Hãy theo dõi bài viết sau đây.
Trật khớp khuỷu tay ở trẻ em là hiện tượng 2 khớp nối nhau ở tay bị so le không nằm ở vị trí như ban đầu. Việc trật khớp thường xảy ra khi cử động mạnh, đột ngột hoặc làm một động tác lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ cao như trượt ngã, tai nạn hoặc chơi thể thao,... từ đó dẫn tới tổn thương mô mềm, bao khớp và phổ biến là ở dây chằng.
Ngày nay, những công việc lao động phổ thông xuất hiện nhiều, việc mang vác vật quá nặng, hoạt động sai tư thế hoặc gặp chấn thương là nguyên nhân gây đứt dây chằng bả vai. Khi bị đứt dây chằng bả vai thì cuộc sống cũng như sức khỏe của bạn sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy, điều trị đứt dây chằng bả vai như thế nào?
Thông thường các chấn thương bong gân, trật khớp thời tuổi trẻ sẽ nhanh chóng lành và không để lại di chứng. Đa số chúng ta quên đi ngày xưa mình đã bao nhiêu lần bị chấn thương. Tuy nhiên, có một tổn thương nếu không để ý sẽ để lại biến chứng đó là trật khớp vai.