Chủ đề Tiêm chủng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiêm chủng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiêm chủng
Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thành dịch, do virus quai bị gây nên. Bệnh thường gây viêm, sưng đau tuyến nước bọt và có thể kèm theo các triệu chứng nặng đáng lo như: viêm tinh hoàn, viêm buồng trứng, tổn thương thần kinh, viêm tụy...
Trẻ sơ sinh từ 2 đến 4 tháng tuổi trẻ cần được tiêm phòng bệnh bạch cầu, ho gà, uốn ván, viêm phổi, viêm màng não do vi khuẩn Hib. Với sự phát triển của ngành dược, các nhà khoa học đã nghiên cứu và sản xuất ra được vaccine Quinvaxem là loại vaccine 6 in 1 để rút gọn các mũi tiêm phòng cho trẻ.
Viêm phổi là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh (dưới 1 tháng tuổi). Tuy nhiên, do chưa biết cách phát hiện nên thường các bậc phụ huynh đưa trẻ đến viện khám khi tình trạng đã khá nặng.
Bắt đầu từ năm 2019, mỗi trẻ em sẽ được cung cấp một mã số tiêm chủng. Đây là cách để quản lý việc tiêm chủng ở trẻ em thay vì theo dõi bằng sổ như hiện nay. Các bước triển khai này đã được Bộ Y tế đưa vào dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định quy định về hoạt động tiêm chủng.
Bệnh chàm sữa hay còn có tên gọi khác là bệnh lác sữa ở trẻ em. Chàm sữa ở trẻ thường gây ra bệnh lột da, nứt da, chảy máu làm trẻ bị ngứa ngáy, đau đớn. Nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm khác.
Đối với trẻ em thì đi tiêm phòng là một trong những nỗi sợ kinh hoàng nhất. Điều này làm các bậc cha mẹ vô cùng phiền não mỗi khi đưa trẻ đi tiêm phòng định kì. Ở bài viết này, HoiBenh sẽ chia sẻ cho các bạn những cách giúp trẻ em không khóc khi đi tiêm phòng.
HoiBenh sẽ gợi ý một số địa chỉ tiêm vắc xin trước khi mang thai ở Hà Nội khá uy tín để cho các mẹ tham khảo và tiến hành tiêm phòng để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh cũng như tăng sức đề kháng cho bé yêu ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
Để tiêm phòng trước khi mang thai, các bạn cần thực hiện xét nghiệm máu để đưa ra đánh giá hàm lượng kháng thể và khả năng miễn dịch của cơ thể với từng các loại bệnh khác nhau. Các bác sĩ sẽ dựa trên kết quả xét nghiệm này để tư vấn các loại vaccine và liều lượng vaccine và nên tiêm phòng trước khi mang thai bao lâu với từng loại vaccine riêng biệt.
Rất nhiều trường hợp không có kế hoạch mang thai trước, mang thai ngoài ý muốn... dẫn đến hiện trạng không tiêm phòng trước khi mang thai. Rất nhiều phụ nữ lo lắng rằng việc không tiêm phòng trước khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, thai nhi dễ mắc bệnh... dẫn đến uy nghĩ bỏ thai.
Tiêm phòng trước khi mang thai là một trong số những việc làm được bác sĩ khuyến cáo phụ nữ chuẩn bị mang thai, có ý định mang thai hoặc đang ở tuổi sinh sản nên thực hiện. Vậy tại sao mẹ cần phải tiêm phòng trước khi mang thai? và tiêm phòng trước khi mang thai có thực sự cần thiết?