Chủ đề Tiêm chủng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiêm chủng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiêm chủng
Bạn có biết việc tiêm chủng của trẻ em rất hiếm khi kích thích cơn co giật, theo nghiên cứu mới nhất cho thấy.
Bạn có biết theo tờ báo Mỹ cho biết vắc-xin Rotavirus có liên quan đến tình trạng rối loạn ruột. Hãy đọc bài viết sau để hiểu rõ hơn.
Bạn có biết nếu được tiêm vắc-xin khi còn nhỏ đầy đủ sẽ bảo vệ cơ thể khỏi rất nhiều bệnh tật không.
Bạn có biết theo nghiên cứu mới nhất gần đây, bố mẹ tiêm vắc-xin ho gà có thể bảo vệ trẻ sơ sinh.
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện ra mối liên hệ giữa chích ngừa cúm và bảo vệ thai khi khỏi tình trạng thai chết lưu. Phân tích của họ dựa trên gần 60.000 ca sinh đã cho thấy phụ nữ mang thai đã được tiêm chủng có 51 phần trăm khả năng ít bị thai chết lưu hơn các bà mẹ không được chủng ngừa.
Sởi rubella là một bệnh lây nhiễm, tuy không cấp tính hay để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như bệnh sởi. Nhưng sởi rubella có khả năng gây nên những dị tật bẩm sinh nặng nề ở bào thai nhất là trong vòng 3 tháng đầu của thai kỳ. Do vậy, để giúp mọi người hiểu hơn cũng như cách phòng bệnh sởi rubella, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây mà HoiBenh cung cấp.
Các chuyên gia y tế không khuyến khích việc trì hoãn lịch tiêm chủng của trẻ. Bạn không thể chủ quan vì có rất nhiều mối đe dọa tiềm ẩn với sức khỏe của con bạn.
Virus HPV gây u nhú ở người là 1 bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục. Ở 1 số thể của virus này có thể gây nên căn bệnh ung thư cổ tử cung nếu như không được phát hiện sớm.
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm dễ lây do một loại virus thuộc họ Paramyxoviridae gây nên. Vậy thì bệnh sởi thường lây qua con đường nào và bệnh sởi dễ lây ở giai đoạn nào?. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết này.
Ở Việt Nam, lao phổi là một bệnh phổ biến, mỗi năm có hàng nghìn người tử vong về dịch bệnh này. Có những thời điểm nó trở thành đại dịch nguy hiểm. Và câu hỏi nhiều người băn khoăn nhất chính là: bệnh lao phổi có di truyền không?