Chủ đề Thai nhi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai nhi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai nhi
Ngày lễ cũng là lúc hội hè, bạn bè anh em gặp nhau liên hoan, ăn uống cùng nhau, những ngày này mẹ bầu không phải kiêng khem gì nhiều nhưng vẫn cần lưu ý một số món ăn không có lợi cho sức khỏe của cả mẹ và con như những loại mứt, kẹo, bánh, đồ nhiều mỡ, đồ nguội.... Vậy cụ thể những món ăn ngày lễ mẹ nên tránh khi mang thai là những món nào và vì sao phải tránh?
Ốm nghén là triệu chứng bình thường ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kì. Thường các cơn ốm nghén xuất hiện vào 3 thời điểm khác nhau trong ngày và không phải ai cũng giống nhau, đặc biệt là có một số ít mẹ bầu bị ốm nghén vào buổi chiều tối khiến các mẹ rất mệt mỏi.
Ốm nghén là biểu hiện rất bình thường của mẹ đang mang thai. Với các biểu hiện buồn nôn hay kén ăn mẹ thường băn khoăn không biết các bé có được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển không. Để mẹ yên tâm hơn, bài viết sau đây HoiBenh sẽ cung cấp thêm thông tin cho mẹ, giúp mẹ hiểu hơn về các biểu hiện của ốm nghén trong thai kỳ.
Khi ốm nghén mẹ bầu thường trở nên kén ăn hơn bình thường, chỉ cần một món ăn không vừa khẩu vị cũng có thể làm triệu chứng ốm nghén thêm nặng hoặc có thể có những món trước đây mẹ rất thích ăn nhưng khi ốm nghén lại trở nên không muốn ăn nữa. Vậy đối với những bà bầu bị ốm nghén nên ăn gì và không nên ăn gì để vừa tốt cho thai nhi vừa có thể làm giảm các triệu chứng do ốm nghén gây ra.
Thai nghén là thời kỳ mệt mỏi nhất của thai kỳ đồng thời cũng là thời điểm mẹ mong chờ sớm được biết giới tính của con nhất. Trong dân gian có rất nhiều cách để dự đoán giới tính thai nhi qua thai nghén, mẹ có thể tham khảo một vài cách qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Theo thống kê, có đến 80% bà bầu mắc phải chứng ốm nghén khi mang thai, mẹ có thể chỉ mắc phải những cơn buồn nôn, mệt mỏi nhẹ nhưng cũng có thể gặp phải tình trạng ốm nghén nặng, nôn mửa kéo dài, mệt mỏi thậm chí không thể ra khỏi giường, không ăn không ngủ.
Hiện tượng sảy thai liên tiếp sẽ khiến nhiều thai phụ hoảng sợ, thậm chí trầm cảm. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này do đâu, vợ chồng phải chú ý những gì?
Ngày nay thai giáo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển của thai nhi, khi bắt đầu là một phôi thai ở những tháng đầu tiên nhưng bé có thể cảm nhận được sự sống. Bước sang giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, thai nhi phát triển hơn và sự nhận biết càng rõ ràng. Chính vì vậy đây là thời điểm mẹ nên cố gắng thực hiện thai giáo cho trẻ, vậy thai giáo trong 3 tháng giữa thai kỳ sẽ như thế nào?
Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ là vô cùng quan trọng, nó đánh giấu khoảng thời gian bố mẹ và những người xung quanh sắp được đón chào thiên thần nhỏ ra đời. Và nếu như mẹ bầu đã thực hiện thai giáo ở những tháng trước đó, vậy thì ở những tháng cuối này liệu quá trình tiến hành thai giáo có khác biệt gì hay không? Hãy cùng HoiBenh theo dõi bài viết sau đây.
Chuyển dạ và sinh nở là thời điểm cảm xúc lẫn lộn. Bạn có thể cảm thấy sợ hãi và lo lắng. Một số phụ nữ mô tả việc sinh nở như cơn đau tưởng tượng tồi tệ nhất. Nhưng bạn hãy yên tâm, những cảm xúc đó sẽ bị lãng quên khi bạn nhìn thấy em bé.