Chủ đề Thai nhi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai nhi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai nhi
Trong suốt giai đoạn thai kỳ, ngoài việc các mẹ bầu cần phải được theo dõi thật kỹ về tình trạng sức khỏe của mẹ bầu, sự phát triển của thai nhi qua từng giai đoạn. Các mẹ còn phải được theo dõi cân nặng khi mang thai qua từng tuần cho cả mẹ và bé. Để tìm hiểu thêm thông tin về các chỉ số cân nặng này được đánh giá như thế nào là tốt, yếu tố nào quyết định...
Đau bụng khi mang thai đặc biệt là đau bụng dưới không chỉ gây khó chịu, mà còn đáng sợ, vì bất cứ loại đau nào trong vùng bụng cũng có thể khiến bà bầu lo lắng nghĩ đến những viễn cảnh xấu. Tin vui là chứng đau bụng dưới khá phổ biến và hầu hết không nguy hiểm. Điều quan trọng là biết khi nào cần tìm sự giúp đỡ.
Chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ khi mang thai đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt là khi mang thai 3 tháng đầu. Chế độ ăn uống cho bà bầu lúc này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi trong thai kỳ. Vì vậy, các ông chồng nên cố gắng chăm lo cho vợ và cần lưu ý bổ sung các thực phẩm dưới đây để tốt cho mẹ và bé.
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu luôn được bác sĩ sản khoa theo dõi sức khỏe của mẹ bầu mà còn có cả cân nặng của bé qua từng giai đoạn. Có không ít trường hợp cân nặng thai nhi vượt chuẩn, thai nhi to hơn so với tuổi thai. Đối với vấn đề này, mẹ bầu tuyệt đối không được chủ quan vì sẽ gặp khá nhiều nguy hiểm khi vượt cạn. Để tìm hiểu rõ hơn về trường hợp cân nặng
Hiện tượng bị phù ở các mẹ bầu luôn là một trong những nỗi lo lắng của rất các mẹ bầu trong thời gian mang bầu. Nhưng để có thể chuẩn bị trước tâm lý thì khi mẹ bầu mang thai đến tháng thứ mấy thì bị phù?
Những chuyển động, thay đổi của bé qua từng giai đoạn luôn được bố mẹ quan tâm và rất tò mò về sự phát triển của bé. Tùy thuộc vào tuổi thai của bé mà thai nhi sẽ có những chuyển động khác nhau, trong đó có thời điểm mà bố mẹ không thể bỏ qua là khi thai máy vào tuần thứ 20. Vậy mẹ đã biết thai 20 tuần máy như thế nào hay chưa?
Theo các chuyên gia sức khỏe tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Viện Nhi khoa Hoa Kỳ, nước tăng lực không thực sự "tăng lực" mà ngược lại còn có khả năng đe dọa đến sức khỏe con người; đồng thời khuyến cáo trẻ em không nên uống.
Quan hệ tình dục là một trong những bí quyết giữ lửa hôn nhân. Quan hệ tình dục trong thai kỳ nói chung và khi có thai 2 tháng nói riêng có thể không nguy hiểm, nhưng hầu hết bà bầu vẫn lo ngại và kiêng cữ.
Bước vào tuần thứ 25, bé đã có nhưng phát triển nhất định. Bé đã biết bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối, cơ thể mẹ cũng trở nên mệt mỏi và di chuyển nặng nề hơn. Lúc này mẹ cần lưu ý theo dõi bản thân thật kỹ để phát hiện ra những triệu chứng của tiền sản giật. Cân nặng thai nhi 25 tuần tuổi lúc này cũng sẽ là thông số quan trọng đối với mẹ.
Cân nặng của thai nhi là vấn đề luôn được các mẹ quan tâm hàng đầu trong 9 tháng mang thai, thông qua đó có thể nhận thấy bé đang phát triển bình thường hay không. Cân nặng của bé trong bụng mẹ sẽ thay đổi theo từng tuần thai và tuổi thai càng cao thì cân nặng càng tăng lên nhiều hơn. Vậy làm sao mẹ có thể tính được cân nặng của thai nhi trong bụng?