Chủ đề Thai kỳ khỏe mạnh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai kỳ khỏe mạnh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai kỳ khỏe mạnh
Nhau thai đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ mang bầu vì nó giúp cho em bé phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên ngay sau khi em bé ra đời, bộ phận này cũng sẽ đi ra khỏi cơ thể. Vậy nhau thai còn có tác dụng nào khác không?
Mang thai là khoảng đáng nhớ khi mẹ liên tục trải qua những thay đổi không chỉ về ngoại hình mà cả bên trong cơ thể. Một trong những bộ phận quan trọng nhất trong thai kỳ là nhau thai. Trung bình, nhau thai có đường kính khoảng 22cm, dày từ 2-2,5cm và nặng 0,5kg.
Các nhà khoa học nhận thấy, thai nhi trong bụng mẹ chỉ có phản ứng với những tín hiệu thị giác hình khuôn mặt ở bên ngoài, còn với những vệt sáng hình dạng khác thì không phản ứng. Thông qua siêu âm 4 chiều chất lượng cao, họ phát hiện ra rằng đứa bé sẽ quay đầu về phía ánh sáng nếu nó có hình dạng khuôn mặt người.
Chứng tiền sản giật gây ảnh hưởng tới khoảng 5-8% phụ nữ mang thai. Trong nửa thứ hai của thai kỳ, rối loạn tăng huyết áp thường phát triển và có nguy cơ đe dọa tính mạng người mẹ nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời.
Hai phần ba trong 40 tuần thai chính thức khép lại với tuần thai thứ 26. Tam cá nguyệt thứ hai sẽ kết thúc vào tuần này. Mẹ bầu và em bé đã thay đổi như thế nào? Sau đây, HoiBenh và các mẹ cùng nhau xem bé phát triển như thế nào trong giai đoạn này để bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho thai nhi.
Mang thai cơ thể mẹ bầu sẽ trải qua nhiều thay đổi, có phần mệt mỏi, nặng nề hơn nhất là những tháng cuối. Nếu bạn đang đi làm công sở, thực đơn dưới đây rất tốt cho thai kỳ của bạn. Hãy cùng tìm hiểu thực đơn này.
Ở tuần thai thứ 2, bé đã dần phát triển, đặc biệt là về thị lực. Tại thời điểm này của quá trình mang thai, mẹ cần đi thăm khám thường xuyên, làm các xét nghiệm máu, theo dõi cân nặng và chiều cao thai nhi. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu về cân nặng thai nhi 27 tuần tuổi để mẹ có thể nắm rõ tình hình phát triển của bé yêu nhé.
Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế thì sẽ có gồm 08 lần khám thai (từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 37) và 5 lần siêu âm trong suốt thai kỳ của mẹ bầu. Tuy nhiên, theo lịch của một số bệnh viên lớn thì mẹ bầu sẽ cần đi khám thai tổng cộng khoảng 14 lần. Vậy mẹ bầu cần đi khám thai khi nào và cần khám những gì? Bài viết sau đây HoiBenh sẽ giới thiệu đến bạn lịch khám thai năm 2017.
Mang thai và sinh con là điều hạnh phúc vô bờ bến của các mẹ. Chính bởi vậy mà trong thời gian này, mẹ luôn cố gắng dành tất cả những điều tốt đẹp nhất cho con yêu ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Một trong những điều khiến cắc mẹ bầu băn khoăn không chỉ là chế độ dinh dưỡng mà còn là cách tính cân nặng chuẩn cho thai nhi.
Ở tuần thứ 35, thai nhi đã có những phát triển rõ rệt và sẵn sàng để chào đời. Thời kỳ này, việc quan tâm đến cân nặng thai nhi là cực kỳ cần thiết bởi nó có vai trò quyết định đến cân nặng của bé khi sinh ra. Cùng HoiBenh tìm hiểu cân nặng thai nhi 35 tuần tuổi đúng chuẩn để chăm sóc thai kỳ khỏe mạnh qua bài viết dưới đây.