Chủ đề Sinh non
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sinh non. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sinh non
Các bệnh hô hấp ở trẻ luôn khiến bố mẹ mang nhiều lo lắng, đặc biệt ở các trẻ sinh thiếu tháng, có thể đã được bác sĩ chuẩn đoán là ổn định nhưng không có nghĩa trẻ sẽ không có nguy cơ bị suy hô hấp trong thời gian khoảng 1 tháng đầu. Vậy làm thế nào để trẻ không bị các bệnh về đường hô hấp?
Khi mang thai, mỗi mẹ bầu đều có riêng một lịch xét nghiệm, siêu âm thai kì được bác sĩ sản khoa chỉ định cụ thể. Vì vậy tốt nhất mẹ nên chọn cố định cho mình một bác sĩ, đây sẽ là người trực tiếp theo dõi sự phát triển của trẻ trong suốt quá trình mang thai cho đến khi sản phụ sinh. Như vậy sẽ rất dễ dàng theo dõi tình trạng mẹ và thai nhi
Ngày nay, nhiều bà mẹ lại chọn phương pháp sinh mổ vì lý do sợ đau, chọn ngày đep,... mà không hề biết sinh mổ cũng rất đau nhất là sau khi sinh đồng thời cũng có một nhược điểm là bị hạn chế số lần sinh mổ. Vậy các bà mẹ có thể tối đa sinh mổ mấy lần? Để làm rõ vấn đề này, các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Việc chậm trễ cắt dây rốn sau khi bé chào đời mang lại nhiều lợi ích kì diệu cho sức khỏe của cả mẹ và bé mà nhiều bà mẹ chưa biết và chưa thực sự rõ. Khoa học chứng minh rằng trẻ lớn lên sẽ thông minh hơn nếu đuợc cắt dây rốn trễ. Để lý giải điều này, HoiBenh sẽ cùng bạn chia sẻ trong bài viết sau đây.
Quả lựu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng bà bầu ăn lựu có tốt không? Ăn lựu có giúp mẹ sinh không đau? Cùng HoiBenh tìm hiểu và biết thêm công dụng của quả lựu trong bài viết dưới đây.
Xuất phát từ Ấn Độ, yoga là môn thể thao nhẹ nhàng nhưng lại đốt cháy năng lượng cực kì hiệu quả và rất tốt cho cơ thể, đặc biệt với những mẹ bầu. Vậy yoga có lợi cho mẹ bầu như thế nào mà các chị em hiện nay đều chuộng?
Thóp trẻ sơ sinh đóng sớm hay đóng muộn đều có ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và trí tuệ của bé. Chính vì vậy, các mẹ cần chú ý khi quan sát sự thay đổi thóp đầu của trẻ để có phương pháp chăm sóc bé phù hợp nhất.
Trong thời đại hiện nay, hầu hết các mẹ bầu đều phải đi làm ngay cả trong thời gian thai sản, đổi lại, chính phủ đã ban hành nhiều bộ luật để hỗ trợ các mẹ trong quá trình mang nặng đẻ đau và một thời gian sau khi nuôi con. Hôm nay HoiBenh xin giới thiệu những thay đổi mà mẹ bầu cần biết trong chế độ trợ cấp thai sản năm 2017.
Sau thai lưu các cặp vợ chồng (đặc biệt là người vợ) sẽ mang trong mình những tâm lý vô cùng nặng nề cho lần mang thai tiếp theo. Một phần do sợ việc thai chết lưu có thể lặp lại do cơ địa không thể thay đổi, một phần do tâm lý lo lắng và trách nghiệm đè nặng. Vậy mang thai sau thai lưu lần đầu cần phải lưu ý những gì?
Trẻ sinh non, cơ thể vẫn còn chưa phát triển hoàn chỉnh, không thể tự sống độc lập được bên ngoài môi trường nên phải nhờ tới sự chăm sóc đặc biệt của những chiếc “lồng ấp” được thiết kế với môi trường như bên trong cơ thể mẹ để tiếp tục nuôi dưỡng bé.