Chủ đề Sản khoa
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản khoa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản khoa
Bệnh thần kinh còn có tên là bệnh thần kinh ngoại biên hoặc viêm đa thần kinh. Căn bệnh này gây tổn thương thần kinh trong hệ thần kinh ngoại vi và cần phải uống thuốc điều trị. Tuy nhiên nhiều sản phụ đã lo lắng rằng việc sử dụng thuốc điều trị thần kinh có thể sẽ ảnh hưởng đến bào thai.
Khi mang thai mẹ bầu cần phải nghiêm ngặt thực hiện đúng theo những chỉ định của bác sĩ sản khoa, để có thể đảm bảo sức khỏe của người mẹ và sự phát triển của thai nhi trong suốt quá trình thai kỳ. Tùy vào từng loại vắc – xin mà sẽ có những khoảng thời gian khác nhau để tiêm phòng. Các mẹ có thể tham khảo thêm về thông tin tiêm phòng vắc – xin qua bài viết dưới đây.
Nhiều chị em phụ nữ quan niệm uống thuốc Bắc giúp mang thai tốt nên đã chuyền tai nhau cùng sử dụng. Tuy nhiên, có không ít trường hợp các chị em lạm dụng loại thuốc này quá mức mà không biết những nguy cơ tiềm ẩn từ thuốc Bắc mang lại. Để tìm hiểu rõ hơn về loại thuốc Bắc này nên hay không nên sử dụng và sử dụng như thế nào
Bệnh tan máu bẩm sinh là một căn bệnh không còn quá xa lạ đối với nhiều gia đình. Đây là một triệu chứng nguy hiểm và ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Phần lớn, nguyên nhân gây bệnh là do di truyền và chưa có bất kỳ một loại thuốc nào có thể diệt tận gốc căn bệnh này.
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu sẽ tiết ra một lượng nhỏ sữa non. Tùy vào cơ địa của từng mẹ mà có nhiều mẹ có sữa non sớm, trong khi những mẹ khác lại có sữa non muộn và màu sắc sữa non cũng không hoàn toàn giống nhau. Vậy thường thì sữa non khi mang thai sẽ có vào tháng thứ mấy?
Tuần thứ bao nhiêu thì thai nhi biết máy? Là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, đặc biệt là những mẹ lần đầu mang thai. Tuy nhiên tùy vào sự phát triển của từng bé, mà mỗi bé sẽ có những “trò chơi” khác nhau khi còn trong bụng mẹ. V2 đây chính là biểu hiện của sự máy đầu tiên của bé.
Khi mang thai cơ thể mẹ bầu có nhiều thay đổi, đặc biệt thai nhi càng ngày càng lớn thì cơ thể mẹ lại xuất hiện nhiều hiện tượng khác nhau. Trường hợp mẹ bầu ngứa bụng là một trong những biểu hiện phổ biến, và thường gặp trong thai kỳ. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là bà bầu có nên gãi khi bị ngứa bụng hay không? Và để giải đáp thắc mắc này
Khi mang thai, do cơ thể có sự thay đổi về nội tiết tố nên mẹ bầu thường hay bị nổi mẩn ngứa, đặc biệt là ở chân. Điều này khiến mẹ vô cùng bất tiện và khó chịu, nếu không điều trị sẽ dẫn đến một số biến chứng về ngoài da. Trong bài này, HoiBenh sẽ giúp các mẹ tìm hiểu về hiện tượng bà bầu bị nổi mẩn ngứa ở chân và cách điều trị.
Khi mang thai, mọi tư thế ngồi, đi, đứng và di chuyển của mẹ bầu đều có ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Đặc biệt một số mẹ bầu thường có thói quen ngồi vắt chéo chân, mà không lường trước được tác hại từ tư thế ngồi của mình sẽ có ảnh hưởng như thế nào. Và để có thể tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, kính mời quý bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Nội tiết tố nữ có tác động lớn đến ngoại hình, tính cách, tâm lý, bệnh tật, khả năng sinh sản... của chị em. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ thiếu hụt nội tiết tố nữ chưa biết bổ sung thế nào cho hợp lý. Mời bạn đọc theo dõi bài viết này.