Chủ đề Sản khoa
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản khoa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản khoa
Gần đây, nhiều bạn đọc viết thư về tòa soạn hỏi về các tai biến sản khoa, đặc biệt là tai biến tắc mạch ối; nguyên nhân do đâu; có cách nào khắc phục và hạn chế được các tai biến này không? Mời bạn đọc theo dõi bài viết sau để hiểu rõ hơn về tai biến này.
Đối với các chị em phụ nữ, việc thực hiện khám phụ khoa định kỳ là cách tốt nhất để đảm bảo cơ thể của mình luôn được khỏe mạnh. Đặc biệt là các vấn đề liên quan đến khả năng sinh sản, khi thăm khám phụ khoa thường xuyên sẽ giúp bạn theo dõi và kịp thời phát hiện dấu hiệu bất thường để tiến hành điều trị.
Trước đây người ta vẫn cho rằng, phụ nữ bị bệnh tim thì không nên lấy chồng, nếu có lấy chồng thì không nên mang thai; nếu có thai, không nên sinh... Thực tế điều này đúng sai như thế nào? Có những lưu ý gì trong trường hợp nếu người phụ nữ vẫn quyết liệt muốn có con hay không? HoiBenh sẽ giải đáp thắc mắc cho bạn.
Siêu âm độ mờ da gáy là một trong những xét nghiệm quan trọng, giúp phát hiện nguy cơ bị hội chứng Down ngay từ những giai đoạn đầu tiên của thai kỳ. Đối với một bà mẹ khỏe mạnh, thông tin về độ mờ da gáy là chỉ số đáng chú ý nhất ở tam cá nguyệt đầu tiên. Vậy tại sao cần đo độ mờ của gáy, đô độ mờ của da gáy ở đâu thì chính xác?
Mang thai ngoài tử cung là vấn đề xảy ra khá phổ biến, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của chị em. Thông thường sau khi chậm kinh và đã thử thai cho 2 vạch rõ ràng, tuy nhiên khi đi khám vẫn chưa thấy túi thai trong tử cung thì khả năng rất cao là mẹ đang mang thai ngoài dạ con.
Bệnh viện Phụ sản Bán công Bình Dương là tiền thân của Bệnh viện Phụ sản Nhi Bình Dương được Ủy Ban Nhân Dân (UBND) Tỉnh Bình Dương ra quyết định thành lập và hoạt động từ 30/6/2001. Bệnh viện có đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, tận tình; cùng máy móc tiên tiến,... đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Mang thai là một niềm hạnh phúc đối với tất cả phụ nữ. Nhưng trong quá trình mang thai, người mẹ sẽ gặp phải rất nhiều trở ngại. Một số trường hợp mang thai xuất hiện hiện tượng thai ngoài tử cung. Đây là trường hợp nguy hiểm dẫn đến sảy thai. Một biểu hiện thường thấy của tình trạng này là đau bụng dưới.
Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế thì sẽ có gồm 08 lần khám thai (từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 37) và 5 lần siêu âm trong suốt thai kỳ của mẹ bầu. Tuy nhiên, theo lịch của một số bệnh viên lớn thì mẹ bầu sẽ cần đi khám thai tổng cộng khoảng 14 lần. Vậy mẹ bầu cần đi khám thai khi nào và cần khám những gì? Bài viết sau đây HoiBenh sẽ giới thiệu đến bạn lịch khám thai năm 2017.
Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI) là phương pháp điều trị hiếm muộn dành cho các cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân, vô sinh do rối loạn phóng noãn, do lạc nội mạc tử cung, vô sinh do tinh trùng yếu... với điều kiện là người vợ phải có ít nhất 1 trong 2 vòi trứng thông. Tuổi càng cao, tỉ lệ thành công khi bơm tinh trùng vào buồng tử cung càng giảm.
Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu luôn được bác sĩ sản khoa theo dõi sức khỏe của mẹ bầu mà còn có cả cân nặng của bé qua từng giai đoạn. Có không ít trường hợp cân nặng thai nhi vượt chuẩn, thai nhi to hơn so với tuổi thai. Đối với vấn đề này, mẹ bầu tuyệt đối không được chủ quan vì sẽ gặp khá nhiều nguy hiểm khi vượt cạn. Để tìm hiểu rõ hơn về trường hợp cân nặng