Chủ đề Mệt mỏi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mệt mỏi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mệt mỏi
Sự phát triển của bé từ 7 đến 12 tháng tuổi sau sinh có thể bị xáo trộn, thời gian này giờ giấc ngủ của bé thay đổi đặc biệt bé sẽ bám dính lấy mẹ nhiều hơn. Có thể với một số người thì đây là thời gian rất thú vị, tuy nhiên một số người lại khá mệt mỏi với thời gian này. Giai đoạn bé phát triển rõ ràng nhất về chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng ngực và thóp.
Các cụ từ xa xưa đã có câu: “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Vì vậy mà có vô số các điều cấm kỵ được đặt ra với những bà bầu cần kiêng kỵ để có thai kỳ khỏe mạnh.
Đối với cơ thể con người, giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh. Có rất nhiều trẻ rơi vào tình trạng khó ngủ. Để có được một giấc ngủ tốt, bé phải phụ thuộc vào những tác động bên ngoài từ bố mẹ.
Trẻ sơ sinh sức đề kháng còn yếu, trẻ cũng chưa thể tự chăm sóc cho mình, cùng với sự tác động từ các yếu tố môi trường ô nhiễm, khói bụi, thuốc lá, thay đổi thời tiết... sẽ dễ khiến trẻ bị ho hơn. Trong trường hợp trẻ bị ho, cha mẹ nên làm gì để làm giảm tình trạng này? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây để biết cha mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh bị ho.
Trẻ ngủ ngày thức đêm là một hiện tượng hết sức bình thường do thói quen của trẻ từ khi còn trong bụng mẹ, do sự thiếu hụt chất dinh dưỡng và đặc biệt là do những ảnh hưởng của cha mẹ và thói quen cha mẹ tạo lập cho bé. Để tìm ra cách khắc phục tình trạng trẻ ngủ ngày thức đêm cha mẹ cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt cho trẻ. Cách thực hiện cụ thể thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của HoiBenh.
Trẻ bỏ bú có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là trẻ đã bú đủ, do bé bị đau, ốm, do mùi vị sữa thay đổi... với những người lần đầu sinh con, việc trẻ bỏ bú tuy có thể chỉ xuất phát từ những nguyên nhân vô hại cũng khiến cho cha mẹ trở nên lo lắng và hoảng hốt. Vậy thì việc trẻ bỗng nhiên bỏ bú cho nguy hiểm không và cha mẹ phải làm gì khi trẻ bỗng nhiên bỏ bú?. Hãy cùng HoiBenh đi tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Việc cho con bú cũng giúp mẹ và con trở nên gần gũi, giúp xây dựng nên tình cảm yêu thương, gắn bó cho trẻ sơ sinh.
Qua lần đầu mang thai, chắc hẳn bạn đã có nhiều kinh nghiệm trong về vấn đề này. Tuy nhiên, không phải lần nào mang thai cũng sẽ giống nhau. Đối với nhiều chị em, mang thai bé thứ hai không phải là chuyện đơn giản. Bạn cần lưu ý rất nhiều điều để mang thai an toàn và sinh con như ý. Bài viết dưới đây sẽ chuẩn bị cho bạn những cẩm nang cần thiết khi mang thai bé thứ hai.
Với con giấc ngủ rất quan trọng cho việc phát triển toàn diện về cả trí não cũng như thể chất, vì vậy các bậc phụ huynh nên lưu tâm đến vấn đề này nhiều hơn nữa. Nếu như bạn chưa biết cách để giúp bé ngủ ngon cả đêm, thì ngay bây giờ hãy cùng tham khảo ngay những bí quyết để đảm bảo giấc ngủ cho trẻ mà HoiBenh gửi đến dưới đây.
Đối với những sản phụ sinh mổ, sau khi sinh, điều cần làm là kích sữa. Bởi với phương thức sinh sản này, các mẹ thường dễ bị mất sữa do một số nguyên nhân như tâm lý sợ đau nên không thể tự di chuyển cơ thể cho trẻ bú đúng cách dẫn đến tình trạng sữa chậm về hoặc không thường xuyên cho con bú, làm thiếu sữa, tắc sữa.