Chủ đề Kiến Thức Y Học

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Kiến Thức Y Học. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Kiến Thức Y Học

? Lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu là bình thường?

Nước tiểu là sản phẩm của quá trình trao đổi chất, sản phẩm này được coi là chất thải và được đẩy khỏi cơ thể thông qua hệ tiết niệu. Đa số chúng ta không để ý đến lượng đường trong nước tiểu vì không biết rằng lượng đường là một trong những thông số cần được theo dõi cẩn thận để biết hiện trạng sức khỏe. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về lượng đường trong nước tiểu bao nhiêu là bình thường.

? Xét nghiệm ký sinh trùng có cần nhịn ăn không?

Hiện nay, ngày càng có nhiều người có nhu cầu đi xét nghiệm ký sinh trùng trong máu để xem mình có bị nhiễm ký sinh trùng hay không. Vậy sự thực hiện trạng này là như thế nào? Và khi nào mới cần đi xét nghiệm máu để tìm ký sinh trùng? Và trước khi xét nghiệm ký sinh trùng thì có cần nhịn ăn hay không?

? Tiêm vacxin 6 trong 1 ở đâu Hà Nội?

Tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch cho trẻ là điều rất cần thiết và vô cùng quan trọng để làm giảm nguy cơ bị mắc các bệnh nguy hiểm cho bé. Trong tất cả các loại vacxin tiêm phòng cho bé, phải kể đến vacxin 6 trong 1 mà nhiều bậc cha mẹ thường thắc mắc loại vacxin này phòng được các bệnh nào cho trẻ và tiêm vacxin 6 trong 1 ở đâu Hà Nội?

? Bệnh viêm phế quản ở trẻ nhỏ

Viêm phế quản ở trẻ nhỏ là một loại bệnh khá phổ biến, đặc biệt là khi thời tiết trở lạnh. Tuy căn bệnh này không quá nguy hiểm và có thể tự điều trị khỏi, nhưng nó sẽ làm cho trẻ nhỏ cảm thấy rất khó chịu, dễ quấy và thậm chí có nhiều diễn biến có thể để lại các biến chứng khác nhau cho trẻ. Cha mẹ cần hiểu rõ hơn về bệnh viêm phế quản để phòng bệnh cho trẻ.

? Bệnh viêm phế quản phổi không thể chủ quan

Viêm phế quản phổi là một căn bệnh hô hấp nguy hiểm thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nhiều cha mẹ vẫn thường nhầm lẫn các triệu chứng của bệnh viêm phế quản phổi với các dạng bệnh hô hấp khác như viêm họng, ho ... nên chưa biết cách chăm sóc bé và xử lý bệnh kịp thời.

? Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm có nên mang thai không?

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như khả năng hoạt động hàng ngày của người bệnh. Vậy “Thoát vị đĩa đệm có nên mang thai không? Nếu có thai có khiến bệnh nặng thêm không, có ảnh hưởng gì không?” là câu hỏi được nhiều chị em đang quan tâm nhất hiện nay.

? Biểu hiện bệnh gout giai đoạn cuối?

Gout hình thành do rối loạn chuyển hóa acid uric trong máu. Bệnh gout thường trải qua 4 giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn bệnh gout sẽ có những biểu hiện đặc trưng khác nhau. Trong đó, đối với bệnh gout giai đoạn cuối sẽ làm xuất hiện các hạt tophi dưới da và gây ra các biến chứng rất nguy hiểm như tàn phế và suy thận mãn tính.

? Bệnh gout có di truyền không?

Bệnh gout hay còn được gọi là bị thống phong, là một dạng viêm khớp vô cùng đau đớn. Nó được hình thành do sự tích tụ acid uric quá nhiều và lâu dần sẽ gây ra những biến chứng về sức khỏe. Ngoài các yếu tố khách quan như: điều kiện sống, chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt... thì rất nhiều người có thắc mắc “bệnh gout có di truyền không?”.

? 4 kiểu tiêu chảy không nên tùy tiện dùng thuốc

Tiêu chảy là hiện tượng không chỉ khiến người bệnh khó chịu, nguy hiểm nhất là tiêu chảy gây mất nước, mất cân bằng điện giải, rối loạn chức năng thận, nhiễm độc gan, gây sốc,.. vì thế khi bị tiêu chảy bạn không thể tùy tiện dùng thuốc bởi tùy vào mỗi kiểu tiêu chảy nếu dùng thuốc sẽ khiến bệnh nặng hơn.

? Ăn rau cần tây mỗi ngày có thuyên giảm bệnh gout không?

Có nhiều loại rau mà chúng ta sử dụng thường ngày mang lại hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gout rất tốt. Một trong số đó là rau cần tây với tác dụng giảm lượng axit uric trong máu và hạn chế nguy cơ các cơn gout cấp tái phát. Mỗi ngày đều đặn ăn cần tây với mức độ vừa phải có tác dụng làm thuyên giảm được bệnh gout một cách hiệu quả