Chủ đề Đái tháo đường thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Đái tháo đường thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Đái tháo đường thai kỳ
Nhiều người cho rằng việc ăn trái cây đối với những bà bầu bị tiểu đường thai kỳ là không nên bởi trái cây ngọt, sẽ làm đường trong máu tăng. Vậy khi bị đái tháo đường thai kỳ nên ăn loại trái cây gì thì tốt?
Bài viết được viết bởi Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Thị Tuyết Mai - Khoa sản phụ khoa - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe mẹ và bé khỏi các biến chứng bệnh tiểu đường. Vậy thời điểm lý tưởng để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là khi nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dướ...
Xét nghiệm tiền hôn nhân là vô cùng cần thiết để đảm bảo sức khỏe toàn diện của mẹ và bé. Vậy, các xét nghiệm cần làm trước khi mang thai bao gồm những gì?
Trong thời kỳ khi mang thai, một số phụ nữ có hàm lượng đường cao trong máu gọi là bệnh tiểu đường thai kỳ, hay đái tháo đường thai kỳ. Bệnh lý này thường xảy ra giữa tuần thứ 24 và 28. Theo Hiệp hội tiểu đường Mỹ, tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến 18% trong số những phụ nữ mang thai. Hơn nữa, các biến chứng xảy ra đối với bà mẹ và thai nhi là rất cao. Do đó, việc trang bị nh...
Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose kiểm tra khả năng các tế bào của cơ thể hấp thu glucose, hoặc đường, sau khi bạn ăn một lượng đường nhất định. Các bác sĩ xác định lượng đường huyết lúc đói và giá trị HbA1c hemoglobin để chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 và 2. Xét nghiệm mức độ dung nạp glucose cũng có thể được sử dụng để chuẩn đoán bệnh lý này, đặc biệt để chẩn đoán bệnh đái tháo đường trong thai kỳ.
Theo nghiên cứu, khoảng 3-8% phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường gây nguy hiểm cho cả bé và mẹ. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ vẫn chưa biết các biến chứng của tiểu đường thai kỳ nên chưa có các biện pháp phòng tránh. Vì thế, ở bài viết này HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ những thông tin cần thiết về căn bệnh tiểu đường thai kỳ.
Để hạn chế các biến chứng tiểu đường thai kỳ, bác sĩ Đoàn Minh Ngọc, chuyên khoa sản của bệnh viện đa khoa Hồng Ngọc cho biết: “ Khi mắc tiểu đường thai kỳ, chế độ ăn của mẹ bầu nên giảm đường và giảm tinh bột nhưng vẫn phải đảm bảo năng lượng cho cả mẹ và bé, Khẩu phần ăn hàng ngày nên tăng lượng thịt cá trứng và nên uống sữa không đường.”
Hiện tượng nhiều nước ối có tên gọi khoa học là polyhydramnios và chỉ gặp ở khoảng 1% các trường hợp. Biểu hiện dễ nhận biết nhất của hiện tượng này là đi tiểu nhiều hơn bình thường, đau lưng, khó chịu ở bụng, sưng đau bàn chân và mắt cá chân, thở gấp.
Chế độ ăn quyết định phần lớn tới quá trình thai kỳ của mẹ bầu. Đặc biệt, với những chị em bị tiểu đường khi mang thai cần phải có chế độ ăn hợp lý hơn. Rất nhiều chị em thắc mắc, khi bị tiểu đường thai kỳ có nên ăn nhiều tinh bột hay không? HoiBenh sẽ giúp các chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Tăng cân khi mang thai là điều hoàn toàn bình thường, tuy nhiên nếu tăng cân quá nhiều thì cũng có thể ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe của thai nhi. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu về tăng cân khi mang thai như nào là hợp lý qua bài viết này để mẹ và thai nhi có mức cân nặng phù hợp và khoa học nhất.