Chủ đề Cơ Xương Khớp
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Cơ Xương Khớp. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Cơ Xương Khớp
Bệnh gout hiện nay không còn xa lạ đối với nhiều người. Những trường hợp bị gout chủ yếu là do nguyên phát, một vài trường hợp do các bệnh khác gây ra. Việc phát hiện bệnh gout chủ yếu dựa vào các triệu chứng và các xét nghiệm. 4 xét nghiệm nào để phát hiện bệnh gout?
Trong quá trình điều trị bệnh gout, chỉ số acid uric luôn luôn được theo dõi để có thể đánh giá nồng độ acid uric trong máu cơ thể người bệnh. Hôm nay HoiBenh sẽ cùng bạn tìm hiểu vai trò của xét nghiệm acid uric máu trong điều trị bệnh gout qua bài viết sau đây.
Acid uric được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn. Hầu hết acid uric được lọc qua thận và đào thải qua nước tiểu, một phần nhỏ đào thải qua phân. Thông thường thì nồng độ acid uric tương đối ổn định, tuy nhiên nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hay chức năng đào thải thận suy giảm sẽ gây tăng acid uric trong máu.
Acid uric là chỉ số chính gây nên bệnh gút - một bệnh rối loạn chuyển hóa liên quan đến nhiều cơ quan trong cơ thể như gan, thận, khớp, tim... Trong đó, thận cũng lại là một cơ quan có nhiều vai trò quan trọng liên quan mật thiết đến bệnh gút. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu acid uric liên quan gì đến suy thận.
Là bệnh lý thường hay gặp ở những người trẻ tuổi, trật khớp vai cần được chăm sóc cẩn thận và người bệnh phải để ý trong nhiều cử động để nhanh chóng phục hồi. Nguyên nhân trật khớp vai được xác định là do bị rách sụn viền bao của khớp vai. HoiBenh sẽ giúp độc giả tìm hiểu kỹ hơn về bệnh lý này.
Trật khớp hay trật khớp vai là tình trạng rất phổ biến ở nhiều người, có thể xảy ra với mọi đối tượng từ người trẻ đến người già, nam giới hoặc phụ nữ. Trật khớp vai hay gặp nhất ở người trẻ khoẻ, tuổi từ 20 – 40 tuổi, chiếm 60% tổng số trật khớp. Có thể gặp trật khớp vai mới, trật cũ và trật tái diễn.
Triệu chứng khi bị trật khớp vai thường dựa trên các triệu chứng lâm sàng như: đau, sờ thấy hõm khớp rỗng,..Triệu chứng cận lâm sàng thì dựa trên các kết quả chụp X quang. Cho nên, HoiBenh sẽ cung cấp cho bạn một số triệu chứng trật khớp vai cụ thể.
Trật khớp vai là tình trạng rất phổ biến, có thể xảy ra với mọi đối tượng. Trật khớp vai chủ yếu là do bị chấn thương khi chơi thể thao, té ngã hoặc tai nạn giao thông tác động mạnh lên vùng khớp vai. Vậy, khi bị trật khớp vai phải làm sao để giảm đau và hạn chế tổn thương nặng hơn?
Trật khớp vai tái hồi thường gặp ở người trẻ tuổi do các chấn thương khác nhau. Trật khớp vai có thể dễ tái lại nhiều lần và ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động tay của người bệnh. Khi bị trật khớp vai tái hồi cần khám ở đâu, chi phí bao nhiêu? Hãy tham khảo qua bài viết sau của HoiBenh.
Người bị thoát vị đĩa đệm cần phải tránh tuyệt đối các bài tập làm gia tăng áp lực đối với cột sống. Xin giới thiệu một số môn và động tác thể dục mà người bệnh thoát vị đĩa đệm nên thực hiện và những môn thể dục người bệnh cần phải tránh không được tập.