Chủ đề Chuyển dạ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Chuyển dạ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Chuyển dạ
Trong quá trình “ vượt cạn” cổ tử cung là bộ phận thay đổi, giãn nở nhiều nhất. Đóng vai trò quan trọng trong việc con yêu của bạn chào đời có an toàn hay không? Vậy hãy nhận biết ngay dấu hiệu cổ tử cung mở dưới đây.
Một trong những dấu hiệu sắp sinh ở các mẹ bầu nên biết là vỡ ối. Hiện tượng này đôi khi đi kèm với những cơn co thắt tử cung gây đau bụng nhưng không phải lúc nào cũng thế vì có nhiều trường hợp mẹ bầu bị vỡ ối nhưng lại không bị đau bụng. Dưới đây là các dấu hiệu vỡ ối mẹ cần nắm được để chuẩn bị đón con chào đời.
Chuyển dạ chính là cột mốc đánh dấu và báo hiệu cho bố mẹ biết rằng em bé sắp chào đời. Thông thường quá trình chuyển dạ bình thường sẽ diễn ra từ 12 đến 18 tiếng. Một số cuộc chuyển dạ có thể kéo dài đến 24 tiếng và được gọi là chuyển dạ kéo dài.
Khi nghĩ về chuyện sinh đẻ, hầu hết các mẹ bầu thường lo lắng về cảm giác đau đớn do cơn co thắt gây ra. Trong khi đó, giai đoạn thứ 2 trong quá trình sinh nở, cách rặn khi sinh lại thường ít khi được quan tâm.
Vào những tuần cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ rất lo lắng, hồi hộp và tò mò với rất nhiều câu hỏi như: Các dấu hiệu sắp sinh sẽ diễn ra vào lúc nào? Dấu hiệu chuyển dạ ra làm sao? Chuyển dạ diễn ra trong bao lâu? Làm sao để biết được đã đến lúc bé chào đời? Mỗi mẹ bầu có những báo hiệu cơ thể khác nhau.
Việc xuất hiện các dấu hiệu chuyển dạ giả cuối thai kỳ khiến cho rất nhiều mẹ bầu rơi vào trạng thái bất an, lo lắng vì không biết là lúc nào mình sẽ sinh. Mẹ bầu có thể phân biệt rõ ràng dấu hiệu chuyển dạ giả - thật qua bài viết sau đây.
Khi có dấu hiệu chuyển dạ các mẹ bầu cần phải được đưa đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám và giúp đỡ quá trình sinh thuận lợi. Không chỉ mẹ bầu mà những người thân trong gia đình cũng cần phải nắm rõ được những dấu hiệu chuyển dạ để đưa thai phụ đến cơ sở y tế kịp thời, tránh để xảy ra sai sót hay gây nguy hiểm đến tính mạng của mẹ và bé.
Mang thai 38 tuần đau bụng dưới, đây là hiện tượng khiến rất nhiều mẹ bầu hoang mang và lo lắng, tuy nhiên, những cơn đau bụng như thế này chỉ là một trong những dấu hiệu chuyển dạ khi mang thai. Hãy cùng Vicare tìm hiểu, ngoài hiện tượng đau bụng dưới, mẹ bầu còn có thể gặp phải những biểu hiện chuyển dạ gì nhé.
Ra máu âm đạo là một trong những triệu chứng cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm nhất mà mẹ bầu có thể gặp khi mang thai. Ra máu âm đạo trong bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ cũng vô cùng nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ bầu và thai nhi.
Công cuộc vượt cạn của mẹ bầu rất khó khăn và tốn sức.Vì thế ăn uống đúng cách và hợp lí giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mái và vượt cạn dễ dàng hơn. Vậy mẹ bầu cần ăn gì khi gần đến ngày sinh.