Chủ đề Buồn nôn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Buồn nôn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Buồn nôn
Hiện tượng kinh nguyệt không đều không chỉ gây ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống sinh hoạt của người bệnh, mà còn có thể gây tác động xấu đến sức khỏe và khả năng sinh sản, thậm chí gây là vô sinh ở nữ giới.
Phụ nữ bị cảm cúm khi mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu, virus cúm có thể gây dị tật cho thai nhi, ảnh hưởng đến trẻ sau khi chào đời.
Hiện nay, khi muốn biết mình đã có thai hay chưa, người phụ nữ thường sử dụng que thử thai. Tuy nhiên, tùy từng thời gian không phải lúc nào kết quả cũng chính xác. Vậy thử thai lúc nào là chính xác nhất?
3 tháng giữa thai kỳ có thể coi là thời gian người mẹ cảm thấy thoải mái nhất khi đã đi qua thời kỳ ốm nghén, cơ thể cũng dần quen với sự có mặt của thai nhi và cũng chưa cảm thấy nặng nề với chiếc bụng bầu.
Nghén ngủ khi mang thai là tình trạng phổ biến ở các mẹ bầu, thay vì nôn ói hay thèm ăn các chị em lại có "sở thích" được ngủ cả ngày. Điều này mặc dù là hiện tượng rất bình thường, nhưng có nhiều người vẫn lo lắng vì cảm giác luôn mệt mỏi. Vậy nghén ngủ nhiều quá có tốt không, và làm sao để khắc phục?
Ốm nghén là vấn đề mà hầu hết các chị em đều phải trải qua ở những tháng đầu tiên của thai kỳ, có trường hợp còn kéo dài đến cuối giai đoạn mang thai. Vì vậy để có thể khắc phục tình trạng này, nhiều người đã không ngần ngại chia sẻ cho nhau những mẹo nhỏ để có thể cùng nhau vượt qua. Và trong đó đáng chú ý là phương pháp bước qua người chồng sẽ hết ốm nghén. Vậy việc làm này có thật sự mang lại hiệu quả hay không?
Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai khiến các mẹ rất mệt mỏi và căng thẳng. Vì thế, ở bài này HoiBenh mách mẹ những cách chữa ốm nghén nhanh và hiệu quả.
Ốm nghén là vấn đề chung ảnh hưởng rất lớn đến các chị em trong giai đoạn thai kỳ, chính vì vậy mong muốn cải thiện được tình trạng nghén khi mang thai là điều tất yếu. Tuy nhiên có khá nhiều mẹ bầu lựa chọn điều trị ốm nghén bằng các loại thuốc, vậy điều này có ảnh hưởng gì đến cả mẹ và con hay không?
Vitamin E được biết đến là một loại chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe, bên cạnh đó có một số ý kiến cho rằng Vitamin E còn có tác dụng làm tăng khả năng thụ thai và bổ trợ trong việc phòng và điều trị vô sinh, hiếm muộn. Vậy thực tế, ý kiến uống Vitamin E làm tăng khả năng thụ thai có đúng không?
Sau 3 tháng đầu, sang tháng thứ 4 là lúc thai nhi bắt đầu phát triển mạnh mẽ hơn. Mẹ bầu cần tập trung bổ sung dinh dưỡng trong 3 tháng giữa thai kỳ và tránh ăn các loại thực phẩm có hại.