Chủ đề Bà bầu

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Bà bầu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Bà bầu

? Hướng dẫn cách sử dụng máy tính hợp lý với bà bầu

Sử dụng máy tính khi mang bầu dù không phải là một việc làm có thể ảnh hưởng trực tiếp và gây ra những vấn đề sức khỏe cho thai nhi, tuy nhiên việc sử dụng máy tính quá nhiều lại có thể gây ra những vấn đề cực kì nghiêm trọng với sức khỏe của mẹ. Vậy thì có cách sử dụng máy tính hợp lý với bà bầu nào không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

? 5 vấn đề mẹ bầu thường gặp khi ốm nghén 3 tháng giữa thai kỳ

Ốm nghén là giai đoạn mà bất cứ chị em nào cũng đều trải qua trong quá trình mang thai, có những chị em may mắn tình trạng này chỉ xảy ra ở 3 tháng đầu của thai kỳ. Nhưng vẫn có nhiều trường hợp các mẹ bầu vẫn đang chật vật, khổ sở khi ốm nghén 3 tháng giữa. Ngay sau đây, hãy cùng HoiBenh điểm qua một số biểu hiện hay gặp trong khoảng thời gian này mà chị em cần biết để có thể khắc phục và không còn lo sợ.

? Mẹ bầu nên ăn gì vào 3 tháng giữa thai kỳ?

Mẹ có biết, 3 tháng giữa thai kỳ là giai đoạn bé rất cần canxi để phát triển về xương, về các nét trên khuôn mặt và não bộ. Vì thế, mặc dù đây là thời gian mẹ không ốm nghén nhiều, có thể ăn uống thoải mái hơn nhưng vẫn cần đảm bảo chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. Cùng HoiBenh giải đáp thắc mắc: Mẹ bầu nên ăn gì vào 3 tháng giữa thai kì?

? Mẹ bầu không nên ăn gì trong 3 tháng giữa thai kỳ?

Có thể nói 3 tháng giữa thai kỳ là thời gian mẹ có thể ăn uống thoải mái nhất, theo các chuyên gia y tế mẹ không nên kiêng khem bất cứ thứ gì khi mang thai, nhưng phải biết sử dụng các loại thực phẩm sao cho đúng cách và hạn chế ăn một số loại thực phẩm không tốt cho thai kỳ của mình. Vậy có những loại thực phẩm mà mẹ không nên ăn trong 3 tháng giữa thai kỳ đó là gì?

? Mẹ có biết sự phát triển của thai nhi 3 tháng giữa thai kỳ?

Các mẹ có biết thai nhi 3 tháng giữa thai kỳ sẽ có những sự thay đổi nhanh chóng về trọng lượng và kích thước cơ thể. Cụ thể như chỉ số cân nặng, chiều dài cơ thể trung bình của thai nhi ở tuần thứ 14 thường là 8.7 cm và 43 gam thì đến sau tuần thứ 27 có thể tăng lên thành 36.6 cm và 875 gam.

? Biểu hiện của ốm nghén và những điều có thể mẹ chưa biết

Ốm nghén là biểu hiện rất bình thường của mẹ đang mang thai. Với các biểu hiện buồn nôn hay kén ăn mẹ thường băn khoăn không biết các bé có được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển không. Để mẹ yên tâm hơn, bài viết sau đây HoiBenh sẽ cung cấp thêm thông tin cho mẹ, giúp mẹ hiểu hơn về các biểu hiện của ốm nghén trong thai kỳ.

? Mẹ đã biết bị ốm nghén nên ăn gì hay tránh ăn gì chưa?

Khi ốm nghén mẹ bầu thường trở nên kén ăn hơn bình thường, chỉ cần một món ăn không vừa khẩu vị cũng có thể làm triệu chứng ốm nghén thêm nặng hoặc có thể có những món trước đây mẹ rất thích ăn nhưng khi ốm nghén lại trở nên không muốn ăn nữa. Vậy đối với những bà bầu bị ốm nghén nên ăn gì và không nên ăn gì để vừa tốt cho thai nhi vừa có thể làm giảm các triệu chứng do ốm nghén gây ra.

? Ốm nghén nặng khiến mẹ bầu giảm cân phải làm sao?

Theo thống kê, có đến 80% bà bầu mắc phải chứng ốm nghén khi mang thai, mẹ có thể chỉ mắc phải những cơn buồn nôn, mệt mỏi nhẹ nhưng cũng có thể gặp phải tình trạng ốm nghén nặng, nôn mửa kéo dài, mệt mỏi thậm chí không thể ra khỏi giường, không ăn không ngủ.
Trang 32/106