Chủ đề Vô kinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Vô kinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Vô kinh
Theo thống kê, hiện tượng băng huyết sau khi sinh thường gặp nhiều ở những chị em sinh mổ hơn là sinh thường. HoiBenh sẽ chia sẻ cho chị em những thông tin hữu ích về băng huyết sau khi sinh mổ và cách nhận biết, cách chữa trị kịp thời để không gặp những biến chứng về sau này.
Sự chậm kinh ngoài nguyên nhân có thai còn do stress, luyện tập thể dục, mãn kinh sớm... Vì vậy nếu chu kỳ hàng tháng này của bạn tự dưng thay đổi bất thường, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để sớm điều chỉnh.
Vấn đề kinh nguyệt xuất hiện lại sau sinh là một vấn đề được rất nhiều cặp vợ chồng quan tâm bởi nó sẽ ảnh hưởng nhất định đến đời sống chăn gối của vợ chồng. Khi kinh nguyệt trở lại đồng nghĩa với việc các chị em sẽ phải sử dụng đến các biện pháp tránh thai như trước đó để cuộc “yêu” của 2 vợ chồng được an toàn. Vậy sinh mổ sau bao lâu thì có kinh nguyệt?
Đối với người con gái thì kinh nguyệt đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy mọi vấn đề trục trặc của kinh nguyệt như trễ kinh, rong kinh, kinh quá dài hoặc quá ngắn, thậm chí tắc kinh, vô kinh đều khiến chị em phải quan tâm và lo lắng. Vậy tắc kinh ở tuổi dậy thì có nguy hiểm không?
Hành kinh tuổi dậy thì là hiện tượng chảy máu âm đạo theo chu kỳ đều đặn diễn ra mỗi tháng một lần. Đối với người con gái thì kinh nguyệt đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy mọi vấn đề trục trặc của kinh nguyệt như tắc kinh tuổi dậy thì, trễ kinh, rong kinh, kinh quá dài hoặc quá ngắn, thậm chí vô kinh... đều khiến chị em phải quan tâm và lo lắng.
Hành kinh tuổi dậy thì là một hiện tượng chảy máu theo chu kỳ đều đặn diễn ra mỗi tháng một lần. Với người con gái thì kinh nguyệt có vai trò vô cùng quan trọng. Cho nên, tất cả vấn đề trục trặc của kinh nguyệt như trễ kinh, kinh quá dài hoặc quá ngắn, rong kinh, thậm chí tắc kinh, vô kinh đều làm cho chị em phải quan tâm và lo lắng.
Băng huyết là một trong những tai biến sản khoa phổ biến. Hiện nay, băng huyết sau khi sinh vẫn là một trong những tai biến sản khoa dẫn đến tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới và Việt Nam. Để phát hiện bệnh và chữa trị kịp thời, bạn cần phải nhận biết dấu hiệu của băng huyết sau sinh. Sau đây là một số dấu hiệu và các thông tin cần thiết về băng huyết sau sinh.
Chỉ số Amh bao nhiêu là tốt? đây là một câu hỏi được nhiều người quan tâm, một số trường hợp khi có kết quả xét nghiệm về chỉ số Amh cũng không nhận biết được chỉ số đó có tốt hay không. Vì vậy HoiBenh sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này qua các thông tin sau.
Chỉ số AMH là chữ viết tắt của thuật ngữ Anti Mulerian Hocmon, nó có bản chất là glycoprotein, lưu hành trong máu con người. Chỉ số AMH cho biết khả năng mang thai tự nhiên của phụ nữ và nếu chỉ số này thấp thì đồng nghĩa với việc khả năng thụ thai tự nhiên sẽ thấp. Vậy làm thế nào để tăng chỉ số AMH?
AMH (Anti Mulerian Hocmon) có bản chất là glycoprotein lưu hành trong máu người. Bài viết này sẽ giúp các bạn tìm hiểu về vấn đề Xét nghiệm AMH khi nào và tập trung vào những đối tượng là nữ giới.