Chủ đề Truyền nhiễm
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Truyền nhiễm. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Truyền nhiễm
Với bệnh nhân điều trị các bệnh lý mạn tính, vấn đề thực phẩm hỗ trợ điều trị bệnh rất được quan tâm. Lươn được xem là một vị thuốc tốt giúp hỗ trợ cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân mắc viêm gan mạn tính. Vậy thật sự ăn thịt lươn có tốt cho người viêm gan B không?
Sốt Dengue hay sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm gây dịch do virut Dengue gây nên. Virut Dengue có 4 típ huyết thanh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4. Vậy đối tượng nào dễ mắc sốt xuất huyết Dengue? Hãy tìm hiểu về căn bệnh này qua bài viết sau đây.
Phụ nữ mang thai thường có một mức độ bạch cầu trong máu cao hơn so với bình thường. Thai phụ thường gặp phải tình trạng này và điều này hoàn toàn không nguy hiểm trừ khi xuất hiện kèm những triệu chứng bất thường khác. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về bạch cầu và hiện tượng bạch cầu tăng ở phụ nữ mang thai.
Hoạt động tình dục là một trong 3 con đường lây nhiễm căn bệnh chết người AIDS và đây cũng chính là con đường lây nhiễm có nguy cơ cao nhất so với con đường truyền máu và từ mẹ sang con trong quá trình mang thai. Vậy tại sao khi quan hệ tình dục thì người nữ lại có khả năng bị lây nhiễm HIV cao hơn người nam?
Nhiều người sau khi có quan hệ tình dục hoặc tiếp xúc với người bị HIV thường lo lắng và băn khoăn không biết thời gian xét nghiệm HIV nào sẽ cho kết quả chính xác nhất. Sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp thông tin về thời gian xét nghiệm HIV chuẩn nhất cho các bạn để các bạn có thể có được kết quả chính xác nhất.
Nhiều người cho rằng nhiễm HIV là hậu quả của những hành vi xấu, hay nếp sống buông thả. Có nhiều người biết 3 đường lây nhiễm AIDS nhưng sao nhiều người vẫn ghê sợ khi tiếp xúc với người bị AIDS, không thể nào dám lại gần? Tại sao lại có sự khinh miệt, kì thì với người bị AIDS. HoiBenh sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn.
HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ hiện tại chưa có thuốc chữa nhưng số lượng người mắc bệnh ngày càng nhiều. Có nhiều người thắc mắc nếu uống nước chung với người nhiễm HIV/AIDS có chứng chảy máu thường xuyên ở lợi và răng thì có bị lây nhiễm HIV không?
Sốt xuất huyết dengue không phân biệt đối tượng người lớn, trẻ em, hay người già. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc sốt xuất huyết dengue nếu bị muỗi vằn mang trong mình mầm bệnh đốt. Cùng HoiBenh phân biệt sốt xuất huyết dengue ở trẻ em và sốt xuất huyết dengue ở người lớn.
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên khắp cả nước khiến rất nhiều người hoang mang. Đa số đều không biết làm như thế nào để biết mình hoặc người xung quanh có đang bị sốt xuất huyết hay không. Có nhiều cách để có thể nhận biết được bệnh, và trong đó có xét nghiệm máu để chẩn đoán sốt xuất huyết là phương pháp nổi bật nhất.
HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ nguy hiểm tới nay chưa có thuốc điều trị tận gốc. Người mắc HIV/AIDS phải sống suốt đời cùng căn bệnh quái ác này. Những biểu hiện bên ngoài của người mắc bệnh HIV/AIDS là gì? Cùng HoiBenh tìm hiểu dưới bài viết sau đây.