Chủ đề Trẻ em
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Trẻ em. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Trẻ em
Thạch rau câu là món quà vặt được trẻ ưa thích, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Thạch vốn trơn, lại thường được sản xuất dưới hình trụ, khi ăn trẻ thường bóp ở đầu chóp thạch khiến thạch được đẩy ra rất nhanh, mạnh.
Bệnh thủy đậu là một bệnh ngoài da thường gặp ở trẻ em và có thể xảy ra đối với người lớn. Thủy đậu vốn không phải là một bệnh nguy hiểm, tuy nhiên rất dễ xảy ra các biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời và không có biện pháp kiêng cữ đúng cách
Môi trường, hoàn cảnh sống, cấu trúc gen, chế độ dinh dưỡng, tích cách của trẻ... là những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ dẫn đến việc trẻ có thể biết đứng sớm hay đứng muộn. Không quan trọng việc trẻ bắt đầu tập đứng khi nào mà là các mẹ nên giúp trẻ tập đứng an toàn như thế nào để trẻ phát triển toàn diện và vững chắc.
Mùa xuân là thời điểm mà thủy đậu bùng phát và lây lan mạnh nhất trong năm. Loại bệnh này do virus Varicella Zoster gây ra. Bệnh rất dễ lây và có thể để lại biến chứng nguy hiểm nếu không được phòng ngừa đúng cách.
Đối với trẻ sơ sinh sau khi chào đời, có rất nhiều vấn đề về sức khỏe mà các bé phải đối mặt. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu đa phần trẻ hay gặp phải các bệnh lý về da, bởi lúc này môi trường bên ngoài không còn "an toàn" và được che chở giống như khi con nằm trong bụng mẹ. Và tình trạng trẻ sơ sinh bị kê là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các bà mẹ
Theo Đông y, móng chân lợn vị cam, tính bình, không độc, tác dụng thanh thấp nhiệt, thông ứ, tiêu viêm, bổ khí huyết... trị chứng trường ung (viêm đại tràng), viêm nhiễm lâu ngày, nóng trong ruột, da khô nhăn,...
Thủy đậu là bệnh lành tính, tuy nhiên những biến chứng của nó thì khá nguy hiểm đối với người bệnh, phổ biến nhất là thủy đậu bội nhiễm. Vậy thủy đậu bội nhiễm là gì, điều trị chúng như thế nào?
Thủy đậu là một bệnh dễ lây và rất nguy hiểm. Bênh thủy đậu để lạ nhiều biến chứng như mặt bị rỗ, vô sinh nếu không được chữa trị kịp thời. Đặc biệt, đối với trẻ con lại càng nguy hiểm hơn, có thể dẫn đến nguy cơ biến chứng nặng như viêm phổi và nhiễm khuẩn huyết
Vàng da ở trẻ sơ sinh có thể ở mức độ nhẹ được gọi là vàng da sinh lý, nhưng cũng có thể tiến triển nặng gọi là vàng da bệnh lý. Nếu không phát hiện và điều trị vàng da bệnh lý kịp thời thì có thể xảy ra biến chứng nhiễm độc thần kinh hay còn được gọi là vàng da nhân do bilirubin gián tiếp thấm vào não mà hậu quả là trẻ sẽ bị tử vong hoặc bị bại não suốt đời.
Trẻ sơ sinh là đối tượng có sự nhạy cảm rất lớn đối với môi trường bên ngoài, do cơ thể còn chưa hoàn thiện, các cơ quan bộ phận chưa thích ứng được với những khác biệt của môi trường bên ngoài cơ thể mẹ, trong đó có bộ phận rốn rất dễ bị chảy máu và nhiễm trùng. Nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ gây ảnh hưởng và để lại biến chứng nguy hiểm.