Chủ đề Tiền sản giật
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tiền sản giật. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tiền sản giật
Xét nghiệm nước tiểu là xét nghiệm cần thiết đối với các chị em khi mang thai. Khi xét nghiệm cho biết rất nhiều kết quả trong đó có lượng bạch cầu trong nước tiểu. Vậy bạch cầu trong nước tiểu 500 khi mang thai có nguy hiểm không? Để giải đáp vấn đề này, hãy cùng HoiBenh tham khảo bài viết dưới đây.
Các xét nghiệm nước tiểu gồm khoảng 10 thông số như: bạch cầu ( LEU ), hồng cầu, protein, độ pH, tỷ trọng , cetton, glucose, nitrit,... Nếu các thành phần này đều âm tính nghĩa là không có trong nước tiểu, còn nếu xuất hiện trong nước tiểu, dựa vào mỗi thành phần mà định hướng các bệnh lý khác nhau, đặc biệt là chỉ số trong nước tiểu là 500.
Đi khám, kiểm tra và xét nghiệm trước khi mang thai sẽ giúp các cặp vợ chồng phát hiện và điều trị kịp thời các căn bệnh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đồng thời có phương hướng chăm sóc sức khỏe của mình thật hiệu quả để chuẩn bị cho thời kỳ mang thai sắp đến nhiều thành công như mong đợi!
Trên thực tế, những người có dấu hiệu mắc bệnh mới đi xét nghiệm máu để biết chính xác kết quả. Tuy nhiên, với những người bình thường hoặc từng đối tượng việc xét nghiệm máu rất tốt. Lợi ích của xét nghiệm máu đối với từng đối tượng như: Mẹ bầu, trẻ sơ sinh, thai nhi, người sắp mổ, chuẩn bị kết hôn,... khiến bạn bất ngờ.
Acid uric được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn. Hầu hết acid uric được lọc qua thận và đào thải qua nước tiểu, một phần nhỏ đào thải qua phân. Thông thường thì nồng độ acid uric tương đối ổn định, tuy nhiên nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hay chức năng đào thải thận suy giảm sẽ gây tăng acid uric trong máu.
Đau đầu khi mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thời kì mang thai hoàn toàn có khả năng gây tác hại nghiêm trọng tới thai nhi hoặc dẫn đến chứng tiền sản giật. Cùng HoiBenh tìm hiểu chi tiết về chứng đau đầu cuối thai kì và hướng dẫn phòng ngừa, điều trị đơn giản.
Một trong những bệnh lý mẹ bầu dễ mắc phải trong thai kỳ đó là tiểu đường thai kỳ. Vậy nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường thai kỳ ở mẹ bầu là gì? Mẹ bầu bị bệnh này có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Khi mang thai bị đái tháo đường phải làm sao? Những biến chứng của đái tháo đường khi mang thai như thế nào? Có cách nào phòng ngừa đái tháo đường khi mang thai không?... Đó là hàng loạt những câu hỏi cần lời giải đáp của nhiều bà bầu.
Đái tháo đường thai kỳ là một trong những căn bệnh hầu như dễ gặp phải ở các mẹ bầu khi mang thai. Vì đây là căn bệnh không đơn giản và có thể để lại nhiều biến chứng cho cả mẹ và bé nên các mẹ bầu khá lo lắng sợ mình mắc phải bệnh này. Vậy đái tháo đường thai kỳ là gì? Làm thế nào để đường huyết trở về bình thường sau khi mẹ mắc căn bệnh này?
Điều trị viêm mũi dị ứng cho bà bầu không đơn giản như người bình thường vì khi điều trị sai cách có thể ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Khi mang thai, những biểu hiện ốm nghén đã đủ khiến các mẹ khổ sở nay lại thêm chứng hắt hơi, sổ mũi do viêm mũi dị ứng mang lại thật không thoải mái chút nào.