Chủ đề Thủy đậu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thủy đậu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thủy đậu
Một trong những thắc mắc mà nhiều người rất quan tâm đó là đã bị mắc bệnh tay chân miệng rồi có bị tái nhiễm nữa không? Những lần mắc bệnh sau có nghiêm trọng hơn lần trước không? Hôm nay hãy cùng HoiBenh giải đáp thắc mắc đó nhé.
Giời leo là bệnh được gây ra từ cùng một loại virus của bệnh thủy đậu, tạo các nốt sần đỏ, chảy nước ở nhiều vùng trên cơ thể. Bệnh thường gây cảm giác đau, dễ bị nhiễm trùng và để lại sẹo cho người bệnh.
Sốt xuất huyết (SXH) tạm lắng thì bệnh tay - chân - miệng (TCM) lại tăng nhiều số ca bệnh cũng như số bệnh nhân nhập viện. Theo các bác sĩ, bệnh TCM không quá nguy hiểm, tuy nhiên điều đáng lo ngại khi có khá nhiều bệnh nhân mắc TCM nhưng không có triệu chứng rõ ràng, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh thường gặp khác.
Khám sức khỏe tiền hôn nhân là cụm từ còn khá xa lạ đối với nhiều cặp đôi. Trên thực tế, nhiều người lâu nay vẫn còn tâm lý e ngại khám sức khỏe trước khi kết hôn, do sợ nếu phát hiện bệnh sẽ ảnh hưởng đến hạnh phúc lứa đôi, thậm chí có người còn cho là chỉ nghi ngờ nhau mới phải khám.
Ở các nước phát triển, khám sức khỏe tiền hôn nhân là một việc làm bắt buộc. Bởi đây là một việc làm mang lại lợi ích lớn không chỉ về sức khỏe sinh sản nói riêng mà còn cả thể chất lẫn tinh thần cho cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng tương lai.
Viêm não mô cầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi trùng Nesseria meningitidis gây ra, vi trùng có thể gây tổn thương nhiều nơi trong cơ thể nhưng chủ yếu là nhiễm trùng huyết và viêm màng não.
Chúng ta thường được bố mẹ cho đi tiêm vacxin ngay từ những ngày tháng lọt lòng và kể cả khi trưởng thành chúng ta cũng vẫn tiếp tục được tiêm vacxin. Tất cả mọi người đều biết việc tiêm vacxin là vô cùng cần thiết, vậy hãy tìm hiểu tại sao tất cả mọi người lại phải tiêm vacxin qua bài viết dưới đây.
Miễn dịch là một hệ thống bao gồm cấu trúc và tiến trình sinh học trong một số sinh vật để bảo vệ khỏi bệnh tật. Để có thể hoạt động, thì hệ miễn dịch phải có khả năng phát hiện rất nhiều tác nhân gây bệnh, từ virus tới sau kí sinh, và phân biệt chúng với các mô khỏe mạnh của cơ thể. Vậy miễn dịch có mấy loại?
Bệnh quai bị thường gặp khá nhiều ở trẻ em dưới 14 tuổi, những trẻ lớn hơn ít có nguy cơ bị hơn và những người từng mắc quai bị sẽ không bị tái phát. Bệnh quai bị nếu không được chữa trị đúng cách và cẩn thận rất dễ gây biến chứng viêm màng não, teo tinh hoàn – vô sinh ở bé trai vì
Một trong những bệnh nhiễm khuẩn da dễ lây và hay gặp ở trẻ mà các bậc cha mẹ nên chú ý đó là bệnh chốc lở. Bệnh thường xuất hiện trên những vùng da như mặt, mũi, miệng và hay bị nhầm với bệnh thủy đậu. Mặc dù bệnh không nguy hiểm nhưng biến chứng của bệnh lại vô cùng nguy hiểm, vì vậy mà việc nhận biết biểu hiện của bệnh chốc lở là điều vô cùng quan trọng.