Chủ đề Thai nhi

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai nhi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai nhi

? Trẻ vừa sinh đã khóc, “ khổ từ bé” hay sinh lý thông thường?

Cha mẹ, nhất là những ai lần đầu làm cha mẹ hẳn sẽ thắc mắc tại sao trẻ vừa sinh đã khóc, phải chăng trẻ vừa sinh ra đã cảm thấy đau khổ? Tất nhiên là không phải vậy. Mà hiện tượng khóc khi vừa mới sinh ở trẻ hay còn được gọi là khóc giả.

? Những bí kíp truyền tai giúp cổ tử cung mở nhanh, mềm mại dễ sinh

Cổ tử cung mở nhanh, mềm mại thì cuộc vượt cạn của mẹ mới nhanh chóng, thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên làm thế nào để cổ tử cung bà bầu mở nhanh? Dưới đây là một số bí kíp tuyền tai nhau của các chị em về vấn đề làm thế nào để giúp cổ tử cung mở nhanh, sẵn sàng cho mẹ lâm bồn.

? Sau sinh thường bao lâu thì có sữa?

Thông thường ngay sau khi sinh con, cơ thể của mẹ sẽ bắt đầu tiết sữa, sữa sẽ xuất hiện từ 2 đến 4 giờ sau khi trẻ được sinh ra. Đây cũng là quãng thời gian được các chuyên gia y tế khuyên khích nên có trẻ bú vì chất lượng sữa hiện tại là cực kì nhiều dinh dưỡng.

? Những lớp học tiền sản cho mẹ ở thành phố Hồ Chí Minh

Đối với những chị em phụ nữ mang thai lần đầu thường sẽ không có kinh nghiệm chăm sóc bé sơ sinh. Những trường hợp như vậy mẹ bầu nên tham gia các lớp học tiền sản, lớp học này sẽ giúp mẹ bầu không còn lo lắng trong quá trình mang thai và chăm sóc bé sau sinh.

? Phương pháp gây tê ngoài màng cứng giúp mẹ bầu sinh không đau

Đối với các mẹ bầu sinh nở theo phương pháp truyền thống thì việc trải qua những cơn đau dữ dội là việc không thể tránh khỏi. Từ những năm đầu của thế kỉ XX, các bác sĩ đã biết đến phương pháp gây tê ngoài màng cứng giúp mẹ bầu sinh không đau nhưng đến cuối thế kỉ XX phương pháp này mới trở nên phổ biến.

? 27 điều mẹ cần biết ngay sau khi thử thai 2 vạch

Sau khi que thử thai xuất hiện 2 vạch cuộc sống của người mẹ như bước sang một chương mới khi chưa có bất kỳ một kiến thức nào về thai nhi. Vậy trong 9 tháng mang nặng đẻ đau, có những gì sẽ xảy ra với bà bầu đồng thời họ sẽ giải quyết chúng ra sao sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây.

? Lịch xét nghiệm, siêu âm thai kì cực chi tiết mẹ bầu không thể bỏ qua

Khi mang thai, mỗi mẹ bầu đều có riêng một lịch xét nghiệm, siêu âm thai kì được bác sĩ sản khoa chỉ định cụ thể. Vì vậy tốt nhất mẹ nên chọn cố định cho mình một bác sĩ, đây sẽ là người trực tiếp theo dõi sự phát triển của trẻ trong suốt quá trình mang thai cho đến khi sản phụ sinh. Như vậy sẽ rất dễ dàng theo dõi tình trạng mẹ và thai nhi

? Mang thai ở tuần thứ mấy thì ốm nghén “vật vã”?

Ốm nghén là dấu hiệu điển hình ở phụ nữ thời kỳ mang thai. Trong thời gian này, bà bầu thưởng cảm thấy buồn nôn, khó chịu, mệt mỏi hoặc thậm chí là không ăn uống được gì. Do đó, rất nhiều mẹ sẽ thắc mắc rằng “Mang thai ở tuần thứ mấy thì nghén?” để có sự chuẩn bị chu đáo nhất giúp giảm các triệu chứng ốm nghén.

? Huyết áp khi mang thai bao nhiêu là bình thường?

Khi mang thai, cơ thể của mẹ sẽ có rất nhiều thay đổi, những thay đổi này phải được bác sĩ kiểm tra thường xuyên và có những chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất cho mẹ bầu. Đặc biệt, huyết áp khi mang thai của mẹ thường tăng giảm không đều, nhiều mẹ bị kích động dẫn đến huyết áp tăng cao không tốt cho thai nhi.

? Những bệnh thường gặp ở mẹ sau khi sinh mổ

Sinh con là một quá trình khó khăn và đầy nguy hiểm đối với người phụ nữ. Nếu may mắn thì thai thuận, có thể sinh thường được xem là đáng mừng vì sau đó cơ thể mẹ và trẻ sẽ nhanh chóng phục hồi, tạo đà cho sự phát triển. Tuy nhiên, nhiều trường hợp gặp những khó khăn mẹ phải sinh mổ khiến sau đó dễ mắc một số bệnh lý, ảnh hưởng tới sức khỏe cả mẹ và con.
Trang 78/147