Chủ đề Thai kỳ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai kỳ
Liệu có thể dựa vào kết quả của các xét nghiệm máu để đọc được toàn bộ hệ gene của thai nhi? Và liệu chỉ một xét nghiệm đơn giản cũng có thể giúp các bậc cha mẹ nhận biết được sự hình thành gene của thai nhi?
Khi có thai, cơ thể của người mẹ sẽ phải đối mặt với rất nhiều rắc rối có liên quan đến sự thay đổi của cơ thể về cả tâm lý lẫn sinh lý, nội tiết. Đặc biệt, nhiều bà mẹ còn phải đối mặt với chứng đau dạ dày đi kèm khiến bản thân cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Vậy phải ăn uống như thế nào để có thể cải thiện đau dạ dày thai kỳ?
Công thức máu của người bình thường gồm 3 yếu tố chính là bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Khi mang thai, các mẹ thường thấy kết quả xét nghiệm máu, trị số bạch cầu thường tăng cao hơn so bình thường. Liệu đó có phải là dấu hiệu của bệnh lý gì và có ảnh hưởng đến mẹ và bé không?
Phụ nữ mang thai thường có một mức độ bạch cầu trong máu cao hơn so với bình thường. Thai phụ thường gặp phải tình trạng này và điều này hoàn toàn không nguy hiểm trừ khi xuất hiện kèm những triệu chứng bất thường khác. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn tìm hiểu về bạch cầu và hiện tượng bạch cầu tăng ở phụ nữ mang thai.
Vùng kín là một trong những bộ phận chịu nhiều ảnh hưởng sau khi mang thai. Trong đó, hiện tượng đau vùng kín khi mang thai 7 tháng là một trong những dấu hiệu thường thấy khiến chị em phụ nữ khó chịu và lo lắng.
Ngồi đúng cách khi mang thai vừa giảm áp lực cho thai phụ vừa giúp thai nhi được khỏe mạnh. Nếu không muốn bé yêu thiếu oxy trong bụng mẹ, tuyệt đối không ngồi các tư thế sau đây các bạn nhé.
Giang mai là một bệnh truyền nhiễm, chủ yếu lây truyền qua đường tình dục. Đây là một bệnh nhiễm khuẩn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Nếu người mẹ mắc bệnh giang mai lúc mang thai thì thai nhi sẽ bị lây nhiễm bệnh từ người mẹ và khi chào đời trẻ đã mang sẵn bệnh giang mai.
Mang thai là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Các bà bầu có thể bị buồn nôn, tăng cân, chảy máu, tiết dịch âm đạo bất thường, chuột rút và đau bụng. Bên cạnh đó có những bộ phận cơ thể dễ bị sưng khi mang thai và bạn không cần quá lo lắng về tình trạng này.
Tiểu đường thai kỳ được định nghĩa là một tình trạng rối loạn việc dung nạp đường trong thời kỳ mang thai. Có một số phụ nữ thường băn khoăn khi thấy hiện tượng kiến bu vào quần lót trong thời gian mang thai liệu có phải là một biểu hiện của tiểu đường thai kỳ hay không.
Trong thời gian mang thai, mẹ luôn cảm thấy mệt mỏi và cần ngủ đủ giấc. Tuy nhiên lại có nhiều yếu tố khiến mẹ trở nên khó ngủ. Sau đây là những gợi ý giúp mẹ có được giấc ngủ ngon trong suốt thời kỳ mang thai.