Chủ đề Sản giật

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản giật. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản giật

? Ăn đồ ngọt khi mang thai nhiều liệu có sao không?

Khi mang thai, nhiều mẹ bầu có xu hướng thích ăn đồ ngọt hơn những thực phẩm khác. Vậy việc ăn đồ ngọt khi mang thai quá nhiều có thực sự tốt cho mẹ bầu hay không và phải lưu ý gì khi sử dụng đồ ngọt. Để tìm hiểu rõ vấn đề này, hãy cùng HoiBenh tham khảo thông qua bài viết dưới đây.

? Giải đáp nỗi lo: Sinh mổ thì phải khâu mấy lớp?

Khi mang thai, không phải mẹ bầu nào cũng có khả năng sinh thường, mà rất nhiều trường thai phụ sẽ phải trải qua việc sinh mổ. Và vấn đề đặt ra là mổ đẻ thì sẽ khâu mấy lớp? Đây là câu hỏi làm cho nhiều bà bầu băn khoăn nhất, vì nó cần phải có sự can thiệp của dao kéo. Hiểu được tâm lý này, ngay sau đây hãy cùng HoiBenh tìm lời giải đáp.

? Những xét nghiệm tìm nguyên nhân thai lưu nếu chẳng may gặp chồng phải biết

Với những cặp vợ chồng, điều khiến họ lo lắng và sợ hãi nhất chính là nghe tin thai chết lưu khi đang trong thời gian mong chờ con chào đời. Sau khi mọi chuyện đã qua đi, các cặp vợ chồng cũng muốn tiến hành những xét nghiệm tìm nguyên nhân thai lưu là ở đâu để biết cách chữa trị, phòng tránh. HoiBenh sẽ giúp các bố mẹ tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.

? Bà bầu bị tiền sản giật, liệu có sinh thường được không?

Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu được chẩn đoán mắc phải tình trạng tiền sản giật thì sẽ rất nguy hiểm. Không chỉ ảnh hưởng đến cho sức khỏe của mẹ bầu, mà còn cho cả thai nhi. Có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị tiền sản giật mà nếu không phát hiện kịp thời, thì rủi ro để lại là rất cao. Và đặc biệt, các bà mẹ hay

? Tiền sản giật và những điều mẹ bầu nên biết

Chứng tiền sản giật gây ảnh hưởng tới khoảng 5-8% phụ nữ mang thai. Trong nửa thứ hai của thai kỳ, rối loạn tăng huyết áp thường phát triển và có nguy cơ đe dọa tính mạng người mẹ nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời.

? Xét nghiệm tiền sản giật bao gồm những gì?

Trong chu kỳ mang thai, nếu mẹ bầu bị huyết áp cao thì rất dễ mắc phải triệu chứng tiền sản giật khi mang thai. Bệnh này thường kèm theo những triệu chứng đáng phải lưu ý, tuy nhiên nếu không sớm phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của thai phụ.

? Khám thai định kỳ như thế nào là hợp lý và lịch khám thai 3 tháng cuối kỳ như thế nào

Khám thai định kỳ là một trong những điều rất quan trọng mà mẹ bầu bắt buộc phải thực hiện trong suốt thai kỳ. Mỗi mẹ bầu sẽ có một lịch trình thăm khám khác nhau, được vạch ra cụ thể tùy thuộc vào bác sĩ sản khoa mà mẹ bầu lựa chọn. Ở mỗi giai đoạn sẽ có những điều cần lưu ý riêng, bài viết bên dưới sẽ thông tin đến cho các mẹ việc

? Cân nặng thai nhi 25 tuần tuổi to bằng bông súp lơ trắng có phải không?

Bước vào tuần thứ 25, bé đã có nhưng phát triển nhất định. Bé đã biết bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối, cơ thể mẹ cũng trở nên mệt mỏi và di chuyển nặng nề hơn. Lúc này mẹ cần lưu ý theo dõi bản thân thật kỹ để phát hiện ra những triệu chứng của tiền sản giật. Cân nặng thai nhi 25 tuần tuổi lúc này cũng sẽ là thông số quan trọng đối với mẹ.

? Giải đáp băn khoăn ra dịch nhầy bao lâu thì sinh ở mẹ bầu?

Ra dịch nhầy bao lâu thì sinh? Đó là câu hỏi mà mẹ bầu nào ở những ngày cuối của thai kì băn khoăn. Họ háo hức đón chờ sự ra đời của con yêu. Với bài viết sau, HoiBenh sẽ giúp các mẹ trả lời câu hỏi đó. Các mẹ bầu luôn yêu thương, chăm sóc con mình từ những ngày đầu của thai kì. Việc ra dịch nhầy đã báo hiệu con yêu của bạn sẵn sàng bước ra khỏi bụng mẹ.
Trang 10/14