Chủ đề Sản giật
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản giật. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản giật
“Chuyển dạ giả sau bao lâu thì sinh?” là thắc mắc của khá nhiều mẹ bầu mang thai trong tháng cuối. Để biết được vấn đề này đồng thời giúp mẹ biết cách phân biệt chuyển dạ thật và giả, hãy tham khảo ngay bài viết sau đây.
Tiền sản giật là căn bệnh rất nguy hiểm ở phụ nữ mang thai, để lại những biến chứng nặng nề nếu không được điều trị kịp thời. Dưới đây là danh sách các bệnh viện khám tiền sản giật ở Thành phố Hồ Chí Minh mà HoiBenh đã tổng hợp, mong rằng có thể mang đến cho quý bạn đọc nguồn tham khảo hữu ích và thuận tiện.
Băng huyết sau sinh là biến chứng vô cùng nguy hiểm mà sản phụ thường mắc phải. Để phòng chống tình trạng này, mẹ bầu cần hiểu rõ về nguyên nhân, dấu hiệu để có những biện pháp bảo vệ an toàn cho bản thân cũng như thai nhi. Vậy mẹ bầu cần làm gì để dự phòng băng huyết sau sinh an toàn?
Vitamin E được biết đến như một dưỡng chất hỗ trợ điều trị chứng vô sinh. Vậy nên nhiều chị em cho rằng uống vitamin e tăng khả năng thụ thai lên đáng kể. Vậy uống vitamin E dễ thụ thai như thế nào? Thông tin sau đây của HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn thông tin bổ ích nhất về vitamin E.
Hậu sản giật (PPP) tương tự như tiền sản giật, nhưng xảy ra sau khi mẹ sinh bé. Huyết áp cao và biến chứng của một số căn bệnh mãn tính từ người mẹ có thể dẫn tới hậu sản giật sau sinh. Dù khả năng xảy ra thấp hơn, nhưng hậu sản giật cũng nguy hiểm, tiềm ẩn rủi ro dẫn tới tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Tăng huyết áp thai kỳ là vấn đề rất quan trọng đối với mẹ bầu, nó ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ và bé. Vậy tăng huyết áp thai kỳ nguy hiểm như thế nào? Nó ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào? Sau HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn thông tin về sự nguy hiểm của chứng tăng huyết áp thai kỳ đối với mẹ bầu.
Tại Phòng Nhiễm khuẩn tổng hợp, Khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai - nơi chuyên điều trị các bệnh nhân sốt xuất huyết đã tiếp nhận một số bệnh nhân là sản phụ, có thai hoặc sau sinh mắc bệnh này.
Đi khám, kiểm tra và xét nghiệm trước khi mang thai sẽ giúp các cặp vợ chồng phát hiện và điều trị kịp thời các căn bệnh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đồng thời có phương hướng chăm sóc sức khỏe của mình thật hiệu quả để chuẩn bị cho thời kỳ mang thai sắp đến nhiều thành công như mong đợi!
Trên thực tế, những người có dấu hiệu mắc bệnh mới đi xét nghiệm máu để biết chính xác kết quả. Tuy nhiên, với những người bình thường hoặc từng đối tượng việc xét nghiệm máu rất tốt. Lợi ích của xét nghiệm máu đối với từng đối tượng như: Mẹ bầu, trẻ sơ sinh, thai nhi, người sắp mổ, chuẩn bị kết hôn,... khiến bạn bất ngờ.
Acid uric được tạo thành do sự phân hủy các tế bào trong cơ thể và từ thức ăn. Hầu hết acid uric được lọc qua thận và đào thải qua nước tiểu, một phần nhỏ đào thải qua phân. Thông thường thì nồng độ acid uric tương đối ổn định, tuy nhiên nếu acid uric trong máu hình thành quá nhiều hay chức năng đào thải thận suy giảm sẽ gây tăng acid uric trong máu.