Chủ đề Răng - Hàm - Mặt
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Răng - Hàm - Mặt. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Răng - Hàm - Mặt
Đối với các bà mẹ vừa sinh xong chắc chắn sẽ phải kiêng nhiều thứ, trong đó có kiêng đánh răng. Đẻ xong có nên đánh răng hay không là thắc mắc của đa số các bà mẹ sau sinh. Bài viết sau đây sẽ giải đáp câu hỏi trên.
Các bố mẹ thường cho rằng chăm sóc răng vĩnh viễn mới thực sự cần thiết mà bỏ qua việc chăm răng sữa cho con. Nhưng trên thực tế, chăm sóc răng sữa cũng quan trọng không kém răng vĩnh viễn. Vệ sinh răng miệng ngay từ những chiếc răng sữa đầu tiên không chỉ giúp cho trẻ có một hàm răng đẹp mà còn hình thành một thói quen chăm sóc răng miệng về sau.
Lệch khớp cắn xảy ra khi hàm trên và hàm dưới không thể cắn khít, không có tỷ lệ cân xứng. Hiện tượng sai lệch này gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ của răng hàm mặt, đến việc nhai khi ăn, để lâu dẫn đến ảnh hưởng cả hệ tiêu hoá.
Tụt lợi là một tình trạng phổ biến. Ngay cả với thói quen vệ sinh răng miệng tốt thì lão hóa và di truyền vẫn có thể gây mất nướu răng. Trong khi mô nướu của bạn không thể mọc lại, có nhiều lựa chọn điều trị có thể giúp ngăn chặn hoặc làm chậm quá trình.
Quá trình mọc răng thường kéo dài từ 6 đến 24 tháng tuổi. Hầu hết mọi trẻ em đều bị sốt mọc răng, đây là hiện tượng bình thường, sẽ qua nhanh nên mẹ chỉ cần bình tĩnh và làm theo các hướng dẫn sau đây.
Hơi thở có mùi hôi luôn khiến bạn khó chịu và mất đi sự tự tin trong giao tiếp. Đánh răng thường xuyên là phương pháp tối ưu giúp loại bỏ mùi hôi sau khi ăn. Tuy nhiên thực tế có không ít trường hợp dù đánh răng sạch nhưng vẫn hôi miệng. Vậy câu hỏi đặt ra là lý do, nguyên nhân vì sao lại như thế?
Khi thấy con có những triệu chứng trên cha mẹ cảm thấy lo lắng không biết con mình đã mắc phải căn bệnh gì, có nguy hiểm không và cách xử lý thế nào để con nhanh khỏi. Nếu như thấy bé có dấu hiệu phồng rộp lưỡi kèm theo hôi miệng thì rất có thể bé đang mắc phải những chứng bệnh sau đây.
Trẻ mọc răng thường bị sốt, chán ăn, quấy khóc... khiến nhiều phụ huynh lo lắng và băn khoăn không biết tình trạng này bao lâu sẽ hết. Theo bác sĩ Lê Thị Hải-Viện dinh dưỡng quốc gia, sốt mọc răng cũng như các triệu chứng trên sẽ tự hết sau 3-4 ngày, khi răng trẻ nhô lên.
Mỗi con người đều trải qua 2 thế hệ răng là răng sữa (mọc từ lúc 06 tháng tuổi đến 5-6 tuổi) và răng vĩnh viễn (từ 5-6 tuổi đến 12 tuổi trở đi). Bộ răng sữa có 20 cái và bộ răng vĩnh viễn có 32 cái. Lần mọc răng nào hầu như trẻ cũng bị sốt. Các lần mọc sau có đỡ sốt hơn lần mọc đầu?
Nhiều người cho rằng, hơi thở nặng mùi khó chịu là do mắc bệnh khoang miệng hoặc do không đánh răng gây ra. Tuy nhiên, nền y học hiện đại đã chứng minh bệnh hôi miệng có thể xuất phát từ các bệnh liên quan như như bệnh gan, phổi, thận, dạ dày... Vì vậy, nếu muốn chữa khỏi bệnh hôi miệng thì phải tìm rõ nguyên nhân gây bệnh.