Chủ đề Nhi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nhi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nhi
Trẻ mọc răng thường bị sốt, chán ăn, quấy khóc... khiến nhiều phụ huynh lo lắng và băn khoăn không biết tình trạng này bao lâu sẽ hết. Theo bác sĩ Lê Thị Hải-Viện dinh dưỡng quốc gia, sốt mọc răng cũng như các triệu chứng trên sẽ tự hết sau 3-4 ngày, khi răng trẻ nhô lên.
Tiêm chủng vắc xin là một chương trình y tế được phổ biến cho toàn dân, nhất là tiêm phòng cho trẻ từ sơ sinh cho đến 2 tuổi. Trong giai đoạn này các phụ huynh cần nắm rõ lịch tiêm và các loại bệnh cần tiêm chủng ngừa để bảo vệ sức khỏe của bé.
Bệnh tay chân miệng do virus gây ra - trong đó chủ yếu là virus EV71. Trẻ dưới 10 tuổi thường mắc phải và trẻ dưới 5 tuổi có nguy cơ mắc cao nhất. Nếu các bậc phụ huynh điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà cho trẻ đúng cách sẽ ngăn ngừa được nhiều biến chứng nguy hiểm.
Khi mọc răng, bé có thể sẽ bị sốt trong vài ngày, dân gian thường gọi đó là sốt mọc răng. Dù không nguy hiểm như sốt bệnh nhưng việc đau lợi và khó chịu trong người do thân nhiệt tăng khiến bé bứt rứt, quấy khóc.
Mỗi con người đều trải qua 2 thế hệ răng là răng sữa (mọc từ lúc 06 tháng tuổi đến 5-6 tuổi) và răng vĩnh viễn (từ 5-6 tuổi đến 12 tuổi trở đi). Bộ răng sữa có 20 cái và bộ răng vĩnh viễn có 32 cái. Lần mọc răng nào hầu như trẻ cũng bị sốt. Các lần mọc sau có đỡ sốt hơn lần mọc đầu?
Thời điểm này, dịch bệnh tay chân miệng đang lan rộng. Ngoài nắm vững các biểu hiện bệnh, cách xử trí và phòng bệnh thì thông tin về các nơi khám tay chân miệng uy tín cũng cần tìm hiểu. Sau đây là một vài địa điểm gợi ý cho bố mẹ khi phải đưa trẻ đi khám ở TP.HCM
Trong điều kiện nhiều dịch bệnh hoành hành như hiện nay, việc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tiêm Vắc-xin đầy đủ theo lịch tiêm chủng cho trẻ chính là cách phòng bệnh chủ động tốt nhất. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem Lịch tiêm chủng Vắc-xin cho trẻ năm 2018 có những điều gì cần đặc biệt quan tâm.
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có một số trường hợp tử vong do trẻ bị bệnh tay chân miệng ở trẻ điều trị tại nhà. Vậy bệnh tay chân miệng có thể khỏi hay không? HoiBenh sẽ giải tỏa thắc mắc của bố mẹ về vấn đề này.
Theo Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm (Trưởng khoa Vi rút kí sinh trùng, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương), hiện nay bệnh tay chân miệng không chỉ có ở trẻ nhỏ, mà người lớn cũng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng nếu không có biện pháp phòng tránh hợp lý.
Sốt là triệu chứng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, do đó đây là điều mà mọi ông bố, bà mẹ cần tìm hiểu những cách hạ sốt cho trẻ tại nhà để kịp thời xử lý nếu xảy ra trường hợp bé bị sốt.