Chủ đề Mẹ và bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mẹ và bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mẹ và bé
Khi bước vào tháng thứ ba hoặc tháng thứ tư của thai kỳ, nhiều bà bầu đã gặp tình trạng ho và ngứa rát cổ họng. Dân gian gọi đây là những trận ho mọc tóc của mẹ bầu và lý giải hiện tượng này là do tóc của thai nhi trong bụng đang phát triển và gây ra ho cho người mẹ.
Qua hoạt động ăn, ngủ, học hỏi của trẻ, mẹ hoàn toàn có thể biết được liệu trẻ có phát triển bình thường hay không. Trong bài viết ngày hôm nay, HoiBenh sẽ giúp các mẹ nêu ra những dấu hiệu cho thấy trẻ phát triển bình thường.
Khi mang thai, có rất nhiều điều mẹ bầu cần phải lưu ý để bảo vệ sức khỏe của mình cũng như giúp cho bé yêu có được sự phát triển tốt nhất. Có rất nhiều điều mẹ cần phải biết để có một thai kỳ khỏe mạnh. Trong đó, những lưu ý an toàn khi mang thai dưới đây sẽ là những lưu ý quan trọng nhất mẹ bắt buộc phải nhớ để bảo vệ cho bé yêu của mình
Sinh con - một trải nghiệm đầy thiêng liêng dành cho mẹ và cũng là thử thách lớn nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Niềm hạnh phúc đi kèm đớn đau dữ dội là điều khiến các mẹ dù trông chờ con đến mấy cũng phải lo lắng. Để yên tâm hơn trong chặng đường sinh nở phía trước, bài viết dưới đây HoiBenh sẽ mách nhỏ mẹ bí quyết đi đẻ không bị rạch tầng sinh môn.
Trong quá trình sinh nở, việc rách tầng sinh môn hoặc chỉ định rạch tầng sinh môn khi sinh gần như là điều không thể tránh khỏi. Đau đớn, xấu xí, biến chứng... là những điều bạn đã được nghe về thủ thuật này. Vậy thì chắc hẳn bạn cũng nghe đến việc phải “khâu sống” tầng sinh môn”- tức là không tiêm thuốc tê khi khâu.
Cha mẹ, nhất là những ai lần đầu làm cha mẹ hẳn sẽ thắc mắc tại sao trẻ vừa sinh đã khóc, phải chăng trẻ vừa sinh ra đã cảm thấy đau khổ? Tất nhiên là không phải vậy. Mà hiện tượng khóc khi vừa mới sinh ở trẻ hay còn được gọi là khóc giả.
Chuyển dạ là quá trình đánh dấu sự kết thúc thời kỳ thai nghén, chuẩn bị cho bé yêu chào đời. Quá trình chuyển dạ có thể kéo dài từ 6 - 12 giờ hoặc thậm chí dài hơn, tính từ khi xuất hiện cơn co tử cung chuyển dạ lần đầu tiên. Việc rặn đẻ tưởng như là một việc làm hết sức bản năng nhưng nếu biết rặn đẻ đúng cách thì chuyển dạ của mẹ sẽ đơn giản và nhanh chóng hơn nhiều.
Cổ tử cung mở nhanh, mềm mại thì cuộc vượt cạn của mẹ mới nhanh chóng, thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều. Tuy nhiên làm thế nào để cổ tử cung bà bầu mở nhanh? Dưới đây là một số bí kíp tuyền tai nhau của các chị em về vấn đề làm thế nào để giúp cổ tử cung mở nhanh, sẵn sàng cho mẹ lâm bồn.
Trong suốt khoảng thời gian thai kỳ, có thể nói các chị em đã phải chịu nhiều thiệt thòi và hi sinh vì thiên chức làm mẹ. Bà bầu thường trải qua những cơn ốm nghén đầy mệt mỏi, tay chân sưng phù, hay vấn đề thường gặp nhất ở mẹ bầu khi mang thai đó là tình trạng chóng mặt và ngất xỉu. Điều này khiến cho các ông chồng và những người xung quanh thật sự lo lắng.
Các bệnh hô hấp ở trẻ luôn khiến bố mẹ mang nhiều lo lắng, đặc biệt ở các trẻ sinh thiếu tháng, có thể đã được bác sĩ chuẩn đoán là ổn định nhưng không có nghĩa trẻ sẽ không có nguy cơ bị suy hô hấp trong thời gian khoảng 1 tháng đầu. Vậy làm thế nào để trẻ không bị các bệnh về đường hô hấp?