Chủ đề Mẹ & Bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mẹ & Bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mẹ & Bé
Rau tiền đạo là một bệnh lý nguy hiểm đối với cả mẹ và bé trong suốt thai kỳ. Thậm chí nếu mẹ bị rau tiền đạo còn có thể dẫn đến tử vong. Vậy cụ thể bệnh lý rau tiền đạo thai kỳ là gì? Nó có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Tại sao trẻ lại bị còi xương? Độ tuổi nào dễ mắc còi xương ở trẻ nhất? Cách phòng ngừa còi xương ở trẻ như thế nào?Là những câu hỏi nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Cùng HoiBenh tìm hiểu nguyên nhân - cách phòng ngừa còi xương cho trẻ dưới bài viết sau đây.
Trẻ bị còi xương là do cơ thể của trẻ bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu cũng như chuyển hóa canxi và phospho. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ 3 tuổi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy làm sao để biết trẻ có bị còi xương hay không? Khi trẻ bị còi xương thì nên làm như thế nào? Hãy tìm hiểu qua bài viết sau của HoiBenh.
Trẻ còi xương do thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa canxi và phốt pho. Vậy triệu chứng cũng như chế độ dinh dưỡng cho bé còi xương như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết sau.
Liệu có thể dựa vào kết quả của các xét nghiệm máu để đọc được toàn bộ hệ gene của thai nhi? Và liệu chỉ một xét nghiệm đơn giản cũng có thể giúp các bậc cha mẹ nhận biết được sự hình thành gene của thai nhi?
Còi xương là bệnh gây nên bởi tình trạng rối loạn chuyển hóa vitamin D hoặc thiếu vitamin D. Bệnh còi xương thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, vì trong độ tuổi này hệ xương của trẻ đang phát triển nhanh và cần đủ chất dinh dưỡng, nó thường kèm theo một số bệnh như: suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị còi xương?.
Khi có thai, cơ thể của người mẹ sẽ phải đối mặt với rất nhiều rắc rối có liên quan đến sự thay đổi của cơ thể về cả tâm lý lẫn sinh lý, nội tiết. Đặc biệt, nhiều bà mẹ còn phải đối mặt với chứng đau dạ dày đi kèm khiến bản thân cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Vậy phải ăn uống như thế nào để có thể cải thiện đau dạ dày thai kỳ?
Chỉ còn một tuần nữa là đến ngày sinh. Tuy nhiên, khi bà bầu có những biểu hiện bất thường như xuất hiện các cơn co thắt nhiều hơn bình thường, buồn nôn, đau thắt lưng... thì đó là dấu hiệu sẽ sinh sớm.
Trong thời gian mang thai, việc các mẹ bầu cần phải chú ý giữ gìn sức khỏe là điều vô cùng quan trọng. Vậy các mẹ bầu có những lưu ý gì trong việc chăm sóc cơ thể mẹ và bé hay không? Và việc mẹ bầu mang thai khi bị hen suyễn có sao? Cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Công thức máu của người bình thường gồm 3 yếu tố chính là bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Khi mang thai, các mẹ thường thấy kết quả xét nghiệm máu, trị số bạch cầu thường tăng cao hơn so bình thường. Liệu đó có phải là dấu hiệu của bệnh lý gì và có ảnh hưởng đến mẹ và bé không?