Chủ đề Mang thai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Mang thai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Mang thai
Tay chân miệng là một loại bệnh rất phổ biến ở Việt Nam và thường có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12. Với nhiều biến chứng nguy hiểm, tay chân miệng vì thế đang là loại bệnh khiến cho rất nhiều bà bầu lo lắng trong thời gian gần đây. Vậy thì bệnh tay chân miệng là gì và có ảnh hưởng đến phụ nữ có thai như thế nào?
Nụ hôn với người mình yêu thương còn gì tuyệt vời hơn bởi nó vốn thể hiện sự đam mê cũng như tình cảm nồng nàn, tuy nhiên, nụ hôn còn mang lại nhiều lợi ích với sức khỏe mà có thể bạn chưa biết
Hiện tượng sảy thai tự nhiên hiện nay không hiếm, và điều này khiến rất nhiều chị em hoang mang, lo lắng với tiền sử sảy thai như vậy, những lần mang thai sau có được an toàn hay không. Thậm chí, nhiều chị em vẫn chưa đủ kiên thức để hiểu được sảy thai tự nhiên xử lý thế nào. HoiBenh sẽ thông tin đến bạn những vấn đề cần nắm rõ của sảy thai tự nhiên.
Việc tiêm phòng một số bệnh với phụ nữ mang thai rất quan trọng, đặc biệt với những phụ nữ mang thai lần đầu
Thịt cóc vốn được các mẹ tin tưởng vào khả năng cải thiện tình trạng còi xương của trẻ, vậy thực sự thịt cóc có trị được bệnh còi xương, suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ hay không?
Không chỉ ở Việt Nam, các chuyên gia y tế trên thế cũng đưa ra lời khuyên về việc nuôi con bằng sữa mẹ trong ít nhất những tháng đầu tiên khi bé chào đời
Trong giai đoạn đầu đời, sữa mẹ rất quan trọng với trẻ nhỏ bởi sữa mẹ cung cấp một nguồn dưỡng chất quý giá cho sự phát triển toàn diện của trẻ. Có rất nhiều mẹ băn khoăn: Sinh con bao lâu thì có sữa? Vicare sẽ giúp các mẹ trả lời câu hỏi này ở bài viết sau.
Tùy vào mức độ nghiêm trọng, sẽ cần dùng thuốc dọa sảy thai và các biện pháp hỗ trợ nhầm mục đích giữ được thai khỏe mạnh.
Cho con bú lúc mang thai là sự lựa chọn khá phổ biến của những mẹ bầu bị lỡ kế hoạch, trót mang thai khi vẫn còn đang cho con bú. Việc duy trì bú mẹ cho trẻ lớn vẫn không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, tuy nhiên chắc chắn mẹ bầu phải đối mặt với nhiều khó khăn khi cùng một lúc cơ thể phải đáp ứng sự phát triển không đồng bộ của cả 3 người. Đó là cơ thể của mẹ, của bé khi bú và của thai nhi trong bụng.
Bà bầu bị lây nhiễm với virus gây bệnh chân tay miệng có thể bị bệnh nhẹ hoặc sẽ không bị bệnh do có khả năng miễn dịch cao hơn trẻ nhỏ. Nhưng đây lại không phải điều mọi người quan tâm nhất, hầu hết phụ nữ mang tai đều có thắc mắc rằng: “Bà bầu mắc tay chân miệng có nguy hiểm gì tới thai nhi?”.