Chủ đề Loét miệng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Loét miệng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Loét miệng
Bệnh lở miệng thường khiến người lớn rất khó chịu và xấu hổ, còn đối với trẻ sơ sinh đây có thể là bệnh hết sức nguy hiểm.
Bệnh tay chân miệng (TCM) là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 3 tuổi. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm.
Trong chu kì mang thai, các bà bầu không khỏi lo lắng về các bệnh dịch xung quanh ảnh hưởng đến bản thân và cả thai nhi trong bụng. Trong đó bệnh tay chân miệng cũng là bệnh mà dễ mắc phải. Đặc biệt là các bà bầu không hiểu rõ về bệnh và không biết bệnh tay chân miệng có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Thời tiết thay đổi thất thường dễ khiến trẻ mắc các bệnh liên quan đến chân tay miệng làm trẻ rất khó có thể vui chơi và phát triển bình thường, thậm chí còn có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Vì thế, bài viết này HoiBenh cung cấp cho mẹ những thông tin cần thiết về cách chăm sóc trẻ bị bệnh chân tay miệng.
Với nhiều gia đình, trẻ rất biếng ăn, thường xuyên ngậm cơm, mỗi bữa cho con ăn cơm, cả mẹ và bố đều phải vào cuộc, người khua chiêng, người gõ trống, làm đủ trò chỉ mong cho con nuốt ực miếng cơm mà cũng khó khăn.
Trong thời gian mang thai, do sự thay đổi của nhiều yếu tố, đặc biệt là thay đổi nội tiết, phụ nữ sẽ thường xuyên đối mặt với chứng táo bón. Đặc biệt với phụ nữ mang thai 6 tháng, táo bón vẫn luôn dai dẳng, khiến cho không ít người lo lắng, khó chịu khi dành quá nhiều thời gian cho việc đi đại tiện.
Tôm biển là thực phẩm nhiều dưỡng chất. Các món chế biến từ tôm biển rất hấp dẫn bởi hương vị thịt tôm tự nhiên và bồi dưỡng có tác dụng chữa bệnh mà món ăn mang đến cho người thưởng thức. Tôm biển còn là món ăn rất tốt cho nam giới bị liệt dương, suy giảm tình dục.
Nhiệt miệng là vấn đề phổ biến ở phụ nữ mang thai. Bị nhiệt miệng tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng của mẹ và bé nhưng cũng ảnh hưởng khá nhiều đến đời sống sinh hoạt của mẹ, khiến mẹ mệt mỏi, khó chịu và đau nhức.
Chỉ vì tin vào những lời truyền miệng hoặc đọc tham khảo trên mạng, nhiều người tự biến mình thành thầy thuốc. Họ tự chữa bệnh cho mình nên đã dẫn đến cảnh dở khóc, dở cười. Có trường hợp phải nhập viện cấp cứu...
Trong thời điểm thời tiết giao mùa, đặc biệt là khi chuyển sang mùa hè, trẻ sẽ rất dễ bị mắc phải các căn bệnh như: sốt phát ban, tiêu chảy cấp, sốt xuất huyết. Và hiện nay thì bệnh chân tay miệng ở trẻ em bắt đầu có xu hướng gia tăng mạnh. Vậy, càn phải làm thế nào để phòng trừ bệnh tay chân miệng trong trường học?