Chủ đề Ráy tai
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Ráy tai. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Ráy tai
Tôi nên sử dụng loại nhiệt kế nào? Và đo nhiệt độ cơ thể cho bé như thế nào? Đây là câu hỏi của rất nhiều bà mẹ. Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây
Thông thường, ráy tai tích tụ hình thành, sau đó khô lại và bị đẩy ra tai ngoài. Trong quá trình này, nó mang theo cả dị vật ra ngoài.
Viêm tai giữa là một trong những bệnh lý phổ biến, thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Có rất nhiều trường hợp mắc viêm tai giữa do không điều trị kịp thời có thể dẫn đến điếc. Vì vậy khi bị bệnh viêm tai giữa dùng kháng sinh gì là điều mà rất nhiều người muốn biết.
Ráy tai nhiều khiến bé không nghe rõ cũng là trường hợp không hiếm gặp. Trong những trường hợp ấy, lấy ráy tai cho con là điều cần thiết. Tuy nhiên, lấy ráy tai cho bé như thế nào là đúng cách?
Ráy tai là một chất sáp được bài tiết từ ống tai. Loại chất có màu vàng này hỗ trợ và bảo vệ da của ống tai. Có ráy tai không phải là một tình trạng đáng lo ngại trừ khi ráy tai tiết nhiều và gây đau.
Tai, mũi họng là bộ phận nhạy cảm trên cơ thể trẻ chính vì vậy chỉ một vài tác động nhỏ cũng có thể khiến các bộ phận này bị tổn thương và ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là đối với trẻ sơ sinh. Do các bộ phận này còn chưa phát triển hoàn thiện nên nhiều mẹ thắc mắc có nên nhỏ nước muối sinh lý vào tai bé không và vệ sinh như thế nào là đúng cách.
Các chức năng của ráy tai bao gồm bôi trơn tai, ngăn côn trùng nhỏ, các hạt bụi, vi khuẩn... vào tai. Ngoài ra, ráy tai cũng là thứ có thể nói lên tình trạng sức khỏe của chúng ta, theo Boldsky.
Một số người mắc bệnh ù tai luôn than vãn rằng có nghe thấy những âm thanh khá lạ, như thể tai có tiếng ve kêu mà không sao hết được. Điều này làm họ rơi vào tình trạng mệt mỏi, căng thẳng dẫn tới hiệu suất công việc và chất lượng cuộc sống giảm hẳn đi. Vậy căn bệnh ù tai do tiếng ve kêu là sao?
Nhiều người có thói quen dùng bông tăm, chìa khóa ngoáy ngoáy lỗ tai cho... đã ngứa. Dễ gặp nhất là mấy anh hay đi hớt tóc, sẵn nhờ thợ lấy ráy tai bằng hàng tá dụng cụ, trông có vẻ chuyên nghiệp. Nhưng chúng ta có nên ngoáy tai hay lấy ráy tai hay không? Xin nói ngay rằng các chuyên gia về tai phản đối điều này.
Ráy tai không những có tác dụng bảo vệ tai nhằm không cho các bụi bẩn và vi khuẩn tiến sâu vào trong ống tai mà còn tiết lộ nhiều điều về sức khỏe mà bạn không nên bỏ qua. Theo các chuyên gia, khi làm sạch tai, chúng ta nên chú ý đến cả màu sắc và kết cấu ráy tai để sớm biết mình có đang đối mặt với nguy cơ mắc căn bệnh nào không.