Chủ đề Lấy cao răng
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Lấy cao răng. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Lấy cao răng
Đánh bóng – lấy cao răng được xem là một trong những kỹ thuật chăm sóc răng cơ bản được nha sỹ khuyên nên thực hiện định kỳ từ 3 – 6 tháng 1 lần. Vậy bà bầu có được lấy cao răng không và cần phải lưu ý gì? Mời bạn đọc cùng HoiBenh theo dõi bài viết dưới đây.
Cao răng là vấn đề của rất nhiều người chứ không phải của riêng ai, những mảng cao răng đáng ghét gây khó chịu và mất thẩm mỹ. Đừng lo, vì bạn hoàn toàn có thể lấy cao răng tại nhà với giấm và muối.
Cao răng vốn được tạo thành do sự vôi hóa những mảng bám trên răng. Những mảng bám này đem đến nhiều nguy cơ cho răng miệng do đó cần phải lấy cao răng định kỳ. Nên lấy cao răng khi nào, cách bao lâu thì nên đi lấy một lần... là những thắc mắc thường thấy. HoiBenh sẽ giúp bạn tìm câu trả lời với bài viết dưới đây.
Bệnh răng miệng là tình trạng rất phổ biến nhưng lại hiếm khi được quan tâm và điều trị đúng cách. Trong đó, các mảng bám hình thành cao răng là điều rất hay gặp phải. Nhiều người lo lắng trước vấn đề lấy cao răng có đau không khiến nhiều người đắn đo xử lý dẫn đến mắc phải những bệnh về răng miệng khá trầm trọng.
Nhằm đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh của người dân ngày càng càng tăng cao ở cả nước nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Mỗi ngày, các bệnh viên có thể khám và điều trị cho hàng trăm lượt bệnh nhân khác nhau. Chính vì vậy, để có thể tiệt kiệm được thời gian và chi phí cho mõi người; hiện tại ở một số bệnh viện có đưa ra các chương trình Chăm sóc khách hàng( CSKH) thông qu...
Khi bị chảy máu chân răng mọi người thường rất lo lắng và biện pháp lúc đó mà họ nghĩ ra là uống thuốc. Vậy chảy máu chân răng uống thuốc gì là tốt nhất?
Nguyên nhân gây đau răng là gì và đau răng uống thuốc gì có hiệu quả cao nhất?. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Sâu răng một hiện tượng phổ biến, nhất là ở trẻ em. Nó khiến cho trẻ gặp rất nhiều phiền toái như: đau nhức khi nhai hoặc khó khăn trong việc nuốt thức ăn...khiến cho trẻ thường chán ăn, thậm chí là bỏ ăn từ đó làm cho cơ thể trở nên gầy gò, ốm yếu. Do vậy, rất nhiều ông bố, bà mẹ muốn biết nguyên nhân và cách điều trị bệnh sâu răng ở trẻ em? để giúp con mình nhanh chóng thoát khỏi nỗi đau đớn và khó chịu do sâu răng gây ra.
Răng ê buốt hay còn gọi là nhạy cảm ngà là bệnh phố biến về răng miệng nhưng đôi khi còn bị bỏ qua, dẫn đến các biến chứng vỡ răng, viêm tuỷ răng. Một trong những nguyên nhân đó là do đánh răng sai cách.
Sâu răng ở trẻ nhỏ gần như bạn nào cũng mắc phải vì lứa tuổi này các bạn ăn rất nhiều đồ ngọt mà lại chưa thể vệ sinh răng miệng một cách tự giác. Làm thế nào để phòng bệnh và chữa bệnh sâu răng ở trẻ nhỏ, các bố mẹ có thể tham khảo một số vấn đề sau.