Chủ đề Lao phổi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Lao phổi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Lao phổi
Bệnh lao phổi là thể lao phổ biến nhất trong các thể lao với 80 – 85% tính cả số người bệnh lao phổi AFB+ là nguồn lây. Bệnh lao phổi cực kì nguy hiểm với tỉ lệ tử vong và biến chứng cực kì cao. Vậy thì cách phòng bệnh lao phổi như thế nào?.
Bệnh lao phổi là một bệnh hết sức nguy hiểm, rất dễ tử vong và cũng rất khó để điều trị. Nhiều người thắc mắc khi bị bệnh lao phổi phải điều trị trong bao lâu và khi nào thì nên nằm viện để điều trị. Hiểu được nỗi băn khoăn của bạn, bài viết sau đây HoiBenh sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi bệnh lao phổi điều trị trong bao lâu và khi nào thì bệnh nhân nên nằm viện của mình.
Lao phổi là bệnh có khả năng lây lan nhanh, nguy hiểm và rất có hại cho người. Bệnh có khả năng chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời, ngược lại nếu chậm trễ bệnh có thể để lại nhiều biến chứng, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Vậy bệnh lao phổi có tái phát không? Bài viết này HoiBenh sẽ giải đáp về vấn đề này để những người mắc về bệnh lao phổi có thể yên tâm hơn.
Lao phổi là một bệnh lây truyền từ người này sang người qua không khí, vi khuẩn lao có trong đờm rãi của bệnh nhân khi ho, khạc, hắt hơi.
Bệnh phổi nói riêng và bệnh đường hô hấp nói chung là những căn bệnh rất dễ lây lan, với tỉ lệ người mắc rất cao. Bệnh thường xuất hiện khi giao mùa hoặc trong thời tiết mùa đông giá lạnh, khô hanh, môi trường ô nhiễm,...
Là bậc cha mẹ ai cũng mong muốn con mình sinh ra được luôn được khỏe mạnh và phát triển bình thường. Nhưng có những trường hợp trẻ mắc phải những căn bệnh di truyền từ bố mẹ, mà ngay cả bản thân các bậc phụ huynh cũng không biết được là mình đang mắc bệnh. Vậy những căn bệnh nào sẽ có yếu tố di truyền sang con cái, và khi mắc phải nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến trẻ?
Thai lưu liên tiếp do nhiều nguyên nhân. Thai lưu có thể do bất thường về nhiễm sắc thể, thai suy trong tử cung, tai biến dây rốn, do cơ thể mẹ bị nhiễm trùng, rối loạn nội tiết (suy giáp, tiểu đường, suy hoàng thể,...). Dấu hiệu thai lưu từ 2 lần trở lên gọi là thai lưu liên tiếp.
Sữa mẹ giúp bé phát triển toàn diện và phòng chống nhiều bệnh tật. Tuy nhiên, sữa mẹ chỉ an toàn cho bé khi người mẹ hoàn toàn khỏe mạnh và không mắc các bệnh truyền nhiễm để lây truyền sang cho con. Vậy bệnh lao phổi có ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ không?
Theo các nghiên cứu, bạn sẽ thực hiện chế độ uống nước lã vào mỗi sáng. Sau khi ra khỏi giường, điều đầu tiên cần làm là uống nước chứ không phải đi đánh răng rửa mặt đâu nhé! Cùng hiểu hơn về phác đồ trị hết bệnh dạ dày, táo bón, cao huyết áp, tiểu đường và ung thư bằng nước lọc của người Nhật.
Điều kiện thuận lợi cho bệnh lao phát triển là ở những người thiếu hụt miễn dịch, suy nhược, lao động cực nhọc, dinh dưỡng thiếu và vệ sinh mồi trường sống kém. Bệnh lao phổi thường phổ biến ở các nước không phát triển.