Chủ đề Huyết học - Truyền máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Huyết học - Truyền máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Huyết học - Truyền máu
Bạn đã bao giờ đi xét nghiệm chưa? Bạn biết gì về xét nghiệm Cholesterol và Triglycerides không? Đây là 2 loại chất béo trong máu có thể phát hiện khi xét nghiệm máu. Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu thông qua bài viết sau đây.
Có trường hợp bệnh nhân bị đái tháo đường và đang sử dụng một loại thuốc hạ đường huyết, nên phải nhập viện vì quá đau thượng vị liên tục trong vòng 1 ngày kèm theo triệu chứng buồn nôn và không ăn uống bình thường. Trường hợp này cần phải tìm hiểu vì sao tăng triglyceride máu lại dẫn đến viêm tụy?
Thiếu máu có thể xảy ra bất kì lúc nào trong cuộc đời mỗi người và rất thường gặp khi mang thai. Điều này lý giải tại sao khi đi khám thai định kì, bạn luôn phải làm xét nghiệm máu, nhất là vào tam cá nguyệt thứ nhất và lúc thai 20 tuần. Vậy mẹ bầu thiếu máu nguy hiểm như thế nào?
Thực phẩm giúp cải thiện thiếu máu cho mẹ bầu là một trong những nguồn thực phẩm quan trọng đối với mẹ bầu trong suốt thai kỳ để đảm bảo bà bầu luôn khỏe mạnh. Vậy nhóm thực phẩm đó gồm những gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của HoiBenh.
Hiện tượng thiếu máu luôn làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn, đặc biệt là những người mang thai. Làm sao để biết dấu hiệu thiếu máu khi mang thai? Cách điều trị thiếu máu khi mang thai như thế nào? Thiếu máu lúc có thai nguy hiểm không?...Vấn đề này sẽ được HoiBenh chia sẻ ngay dưới bài viết sau đây.
Thiếu máu khi mang thai ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và phát triển của bé. Mang thai thiếu máu phải làm sao? Cách phòng tránh thiếu máu trong thai kì như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!
Xét nghiệm máu là một trong những xét nghiệm quan trọng để bác sĩ có thể kiểm tra và khẳng định tình trang bệnh lý nhằm đưa ra liệu trình và phác đồ điều trị hợp lý. Bên trong máu có rất nhiều thành phần chính và vô cùng phức tạp, vì thế đôi lúc có thể khiến bệnh nhân cảm thấy bối rối khi đọc kết quả xét nghiệm máu.
Công thức máu của người bình thường gồm 3 yếu tố chính là bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu. Vậy đối với một cơ thể bình thường sẽ có số lượng bạch cầu như thế nào? Hôm nay HoiBenh sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin về bạch cầu trong máu cảu người bình thường để bạn biết và so sánh với kết quả xét nghiệm của mình.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạch cầu lympho giảm. Trong đó, người có triệu chứng giảm bạch cầu có thể do bị nhiễm HIV. Tuy nhiên có phải bạch cầu lympho giảm là do nhiễm HIV hay không là câu hỏi mà nhiều người bệnh đặt ra.
Do có những đặc tính khác biệt nên bạch cầu đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của cơ thể. Thế nhưng, nếu như bạch cầu có những điểm bất thường sẽ khiến cơ thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là ở trẻ em. Vậy, chỉ số bạch cầu bình thường ở trẻ là bao nhiêu? HoiBenh sẽ giúp độc giả tìm hiểu rõ hơn về câu hỏi này.