Chủ đề Huyết học - Truyền máu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Huyết học - Truyền máu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Huyết học - Truyền máu
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do vi rút dengue gây ra. Bệnh lây lan do muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Hai loại muỗi vằn truyền bệnh có tên khoa học là Aedes aegypti và Aedes albopictus, trong đó chủ yếu là do Aedes aegypti.
Khi độ tuổi của chúng ta càng lớn thì tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường càng cao (65 tuổi trở lên), hơn nữa theo thống kê có 16% tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao ở những người bệnh bị béo. Do vậy, chẩn đoán đái tháo đường nhằm muc đích phát hiện sớm bệnh khi chưa có các biểu hiện lâm sàng, từ đó đưa ra các liệu trình điều trị phù hợp.
Người bị mỡ máu cao không có triệu chứng rõ rệt, bị bệnh mỡ máu cao không chỉ người béo mà còn có thể ở cả người gầy. Việc phát hiện bệnh chủ yếu là do khám sức khỏe, do nhập viện vì những bệnh khác xét nghiệm thấy rối loạn mỡ trong máu, hoặc khi có biến chứng tim mạch, bệnh tiểu đường, viêm tụy cấp, xét nghiệm máu mới phát hiện ra bệnh.
Trên thực tế, những người có dấu hiệu mắc bệnh mới đi xét nghiệm máu để biết chính xác kết quả. Tuy nhiên, với những người bình thường hoặc từng đối tượng việc xét nghiệm máu rất tốt. Lợi ích của xét nghiệm máu đối với từng đối tượng như: Mẹ bầu, trẻ sơ sinh, thai nhi, người sắp mổ, chuẩn bị kết hôn,... khiến bạn bất ngờ.
Nghiên cứu về các chức năng gan cho thấy ba phần bilirubin gồm: trực tiếp, gián tiếp và tổng (đại diện cho tổng của hai người đầu tiên) từ đó kết quả tổng hàm lượng bilirubin thấp hơn 17,0 mol/L. Nếu hàm lượng bilirubin cao hơn 17,o mol/l chúng tỏ bạn đã bị tăng bilirubin. Vậy đâu là nguyên nhân gây tăng bilirubin?
Chỉ số insulin, glucoso và hbA1c nói lên điều gì? Các chỉ số này ở người bình thường là bao nhiêu? Đây là những câu hỏi thường được đặt ra của các bệnh nhân khi làm xét nghiệm máu. Vậy các chỉ số này có vai trò như thế nào? Hôm nay HoiBenh sẽ cùng các bạn tìm hiểu về vấn đề này.
Nhu cầu xét nghiệm máu của người dân hiện nay rất phổ biến. Sau khi xét nghiệm chúng ta có thể phát hiện sớm được các căn bệnh về thiếu máu, suy tủy, hay viêm gan B, HIV,... để có hướng điều trị kịp thời. Trước khi xét nghiệm máu có phải nhịn ăn không và nguyên nhân của điều này là gì? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu.
Bệnh bạch cầu Lympho mạn (CLL) là một trong những loại bệnh ung thư máu và tủy xương, mô xốp ở bên trong xương, nơi các tế bào máu được tạo ra. Vậy khi mắc bệnh này có nguy hiểm không? Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu.
Nồng độ ure trong máu phản ánh tình trạng hoạt động của gan, thận và các cơ quan khác trong cơ thể con người. Nồng độ ure máu tăng cao cho thấy chức năng thận của bệnh nhân bị suy giảm. Có nhiều nguyên nhân gây tăng nồng độ ure máu.
Bạch cầu lympho tăng là tình trạng thường xuất hiện đối với nhiều người. Tuy nhiên nhiều người không nhận biết được trong các trường hợp nào thì bạch cầu lympho tăng và những tiềm ẩn bệnh tật phía sau tình trạng bạch cầu lympho tăng cao bất thường.