Chủ đề Hắt hơi
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Hắt hơi. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Hắt hơi
Đối với phụ nữ sắp kết hôn và đang có ý định sinh con nhất thiết phải quan tâm đến việc tiêm phòng để tránh những rủi ro đáng tiếc về sau. Sau đây HoiBenh sẽ cung cấp thông tin về những mũi tiêm phòng cần thiết cho phụ nữ trước khi mang thai.
Đối với thai phụ khi bị một loại bệnh nào đấy rất là lo lắng bởi vì nó có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi. Sốt phát ban cũng là bệnh có thể gây ảnh hưởng lớn đến thai nhi nếu thai phụ mắc phải. Vậy sốt phát ban có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi? Thai phụ cần thận trọng với sốt phát ban như thế nào? HoiBenh sẽ cùng các mẹ tìm hiểu về vấn đề này sau đây.
Cảm cúm khi mang thai tuần thứ 14 khiến nhiều mẹ bầu hoang mang, lo lắng. Lúc này, hệ miễn dịch của cơ thể mẹ suy yếu do phải chịu nhiều áp lực hơn trong thời kỳ thai nghén nên rất dễ mắc bệnh. Vậy, khi bị cảm cúm trong giai đoạn này, mẹ bầu nên làm gì?
Điều trị viêm mũi dị ứng cho bà bầu không đơn giản như người bình thường vì khi điều trị sai cách có thể ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Khi mang thai, những biểu hiện ốm nghén đã đủ khiến các mẹ khổ sở nay lại thêm chứng hắt hơi, sổ mũi do viêm mũi dị ứng mang lại thật không thoải mái chút nào.
Trong suốt thời kỳ mang thai, viêm ruột thừa là một chứng bệnh rất nguy hiểm đối với mọi thai phụ. Nếu không biết được các dấu hiệu viêm ruột thừa trong từng thời kỳ mang thai, không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ và thai nhi như vỡ ruột thừa gây nhiễm khuẩn, sẩy thai, dọa đẻ non...
Lao là bệnh truyền nhiễm có tỉ lệ tử vong đứng thứ hai trên thế giới, chỉ sau HIV. Nếu trước đây, lao vẫn được liệt vào hàng bệnh nan y thì ngày nay, nhờ y học hiện đại, bệnh lao đã không còn đáng sợ như trước nữa. Rất nhiều phương pháp chẩn đoán lao đã được phát hiện, nhưng vẫn có không ít người thắc mắc xét nghiệm máu có chẩn đoán được bệnh lao không.
Bệnh sởi có lẽ là một cụm từ không mấy xa lạ đối với mỗi chúng ta, đây là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây nên, lưu hành phổ biến ở trẻ em, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường xảy ra vào mùa đông – xuân.
Bệnh viêm mũi dị ứng có thể gây chảy nước mũi liên tục, hắt hơi, đau họng, ngứa mắt... Viêm mũi dị ứng có những biểu hiện đặc trưng tuy nhiên lại rất dễ nhầm lẫn với cảm cúm thông thường và viêm xoang. Nếu không được điều trị, bệnh có thể chuyển sang dị ứng phế quản, dẫn đến hen phế quản.
Sốt virus ở trẻ em hay còn gọi là sốt siêu vi ở trẻ em là một trong những loại bệnh rất phổ biến và thường gặp. Với người lớn bị mắc bệnh này thì có thể nhanh khỏi nhưng với trẻ bị sốt virus thì thường lâu khỏi và nguy cơ xảy ra biến chứng là cao hơn. Vậy sốt virus ở trẻ em kéo dài bao lâu?
Sốt siêu vi là thuật ngữ chung chỉ về các trường hợp nhiễm phải siêu vi trùng và vi rút gây sốt. Sốt siêu vi cũng có thể là sốt xuất huyết, cũng có thể là viêm hô hấp hay 1 số bệnh do siêu vi trùng khác. Phần lớn trẻ em (hoặc cả người lớn) sốt siêu vi đều không quá nguy hiểm và có thể tự hết trong vòng 5 - 7 ngày nếu được chăm sóc tốt.