Chủ đề Cấp cứu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Cấp cứu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Cấp cứu
Thời gian những tuần đầu mang thai thường là khoảng thời gian các bà bầu nên để ý đến tình trạng sức khỏe, cũng như các tình trạng ra máu trong thai kỳ. Nhiều bà bầu mang thai tuần thứ 4 thường gặp tình trạng ra máu màu nâu, điều này khiến nhiều chị em phụ nữ hoang mang và lo lắng.
Ung thư buồng trứng được ví như một kẻ giết người thầm lặng bởi đây là căn bệnh rất nguy hiểm nhưng những biểu hiện của nó thường rất khó phát hiện. Vì vậy, việc xét nghiệm tầm soát ung thư buồng trứng là phương pháp tối ưu nhất để phát hiện ra khối u buồng trứng.
Ung thư gan hiện nay đang là một trong những căn bệnh chiếm tỷ lệ tử vong cao ở trên thế giới. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, có thể bắt nguồn từ gan hay di căn từ những bộ phận khác sang gan.
Tối ngày 6/11, bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã tiếp nhận sản phụ Nguyễn Thị Tuyết (22 tuổi), mang thai lần đầu được 37 tuần nhập viện trong tình trạng tử cung bị vỡ, ổ bụng ngập máu và nước ối, may mắn thai nhi vẫn còn cử động.
Nấm lưỡi là bệnh thường xuyên mắc ở trẻ em. Khi bé ăn thức ăn và những mảng bám mắc lại trên lưỡi gây nên nấm lưỡi. Bị nấm lưỡi khiến bé chán ăn, lười ăn và sụt cân. Vì thế, các bậc phụ huynh cần tìm hiểu những địa chỉ để đưa bé đi khám bệnh. Cùng HoiBenh tìm hiểu một vài địa chỉ khám nấm lưỡi tốt, uy tín.
Hạ thân nhiệt là một cấp cứu y tế thường xảy ra khi cơ thể bị mất nhiệt nhanh hơn nó có thể tạo ra và gây ra một nhiệt độ cơ thể thấp rất nguy hiểm. Bình thường nhiệt độ của cơ thể là khoảng 370C. Hạ thân nhiệt sẽ xảy ra khi nhiệt độ cơ thể đi dưới 350C.
Panadol là thuốc giảm đau, hạ sốt thông thường phổ biến hiện nay. Tuy nhiên nếu không cẩn trọng và không có hiểu biết đầy đủ về thuốc, sử dụng thuốc tùy tiện thì có thể dẫn đến bị say thuốc, ngộ độc thuốc Panadol. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu xem phải xử trí như thế nào nếu bị say thuốc Panadol.
Nếu không được kiểm tra và phát hiện kịp thời, những dấu hiệu của bệnh tiểu đường sẽ ngày một nặng và trở thành những biến chứng khủng khiếp có khả năng tàn phá cơ thể người bệnh, thậm chí dẫn tới tử vong. Vậy, thời gian biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 kéo dài trong bao lâu, hãy cùng Vicare tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Hiện nay, ngày càng có nhiều người có nhu cầu đi xét nghiệm ký sinh trùng trong máu để xem mình có bị nhiễm ký sinh trùng hay không. Vậy sự thực hiện trạng này là như thế nào? Và khi nào mới cần đi xét nghiệm máu để tìm ký sinh trùng? Và trước khi xét nghiệm ký sinh trùng thì có cần nhịn ăn hay không?
Tràn dịch màng phổi là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng tích tụ dịch trong khoang chống giữa phổi và thành ngực, đó là sự tích đọng dịch có thể là máu, dịch hoặc khí vượt quá mức cho phép của khoang màng phổi. Vậy tràn dịch màng phổi có nguy hiểm không? Cùng HoiBenh tìm hiểu về vấn đề này nhé.