Chủ đề Biếng ăn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Biếng ăn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Biếng ăn
Mỗi bé có một nhu cầu khác nhau, mỗi mùi vị khác nhau. Cha mẹ nên lấy hướng dẫn trong bài viết này làm tham khảo, có thể điều chỉnh lên xuống cho phù hợp các bé. Những đây chỉ là hướng dẫn "lượng/ngày" và "lượng phối hợp/ngày" đối với một số loại thức ăn thông dụng, không phải là tất cả.
Trẻ bị còi xương là do cơ thể của trẻ bị thiếu hụt vitamin D làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu cũng như chuyển hóa canxi và phospho. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ 3 tuổi do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy làm sao để biết trẻ có bị còi xương hay không? Khi trẻ bị còi xương thì nên làm như thế nào? Hãy tìm hiểu qua bài viết sau của HoiBenh.
Mặc dù là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng bệnh tay chân miệng có thể tự khỏi. Một trong những dấu hiệu của bệnh tay chân miệng mà người lớn cần lưu ý đó chính là sốt cao. Vậy, nếu trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt thì có làm sao không? HoiBenh sẽ cùng độc giả tìm hiểu rõ hơn về điều này.
Bệnh thủy đậu do virus Varicella zoster gây ra. Chủ yếu lây lan ở trẻ nhỏ. Các bậc phụ huynh luôn quan tâm việc bị bệnh thủy đậu bao lâu mới khỏi? Cùng HoiBenh giải đáp thắc mắc trên bằng bài viết sau đây.
Bệnh tay chân miệng là một hội chứng bệnh ở người do siêu vi trùng đường ruột Coxsackieviruses A16 và enterovirus 71 gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em và gây những biến chứng nghiêm trọng. Vậy các giai đoạn phát triển của bệnh tay chân miệng là gì? Cùng tham khảo qua bài viết sau.
Bệnh trái rạ (hay còn gọi là bệnh thủy đậu) có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu như không được chữa trị kịp thời. Để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình, HoiBenh sẽ giới thiệu tới độc giả những cách chữa bệnh trái rạ nhanh nhất và cực hiệu quả qua bài viết sau đây để bạn đọc tham khảo.
Khi bị tay chân miệng, trẻ thường có các biểu hiện sốt, nổi hồng ban và đau họng. Những triệu chứng này luôn khiến trẻ thấy khó chịu. Nhiều bậc phụ huynh luôn lo lắng, thắc mắc rằng trẻ bị chân tay miệng sốt mấy ngày? Làm sao để hạ sốt cho trẻ một cách nhanh nhất?
Hiện nay việc thăm khám sức khỏe là một điều rất cần thiết đối với mỗi người nhằm phát hiện các bệnh lý và những điều bất thường đe dọa đến sức khỏe. Ngoài việc khám tổng quát bạn nên khám dinh dưỡng để biết thêm về sức khỏe của mình và khám dinh dưỡng ở Vinmec là lựa chọn tối ưu nhất.
Do chưa có thuốc đặc trị nên bệnh chân tay miệng cần phải được đề phòng triệt để. Bệnh mặc dù không nguy hiểm nhưng khi có biến chứng thì sẽ làm ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của người bệnh. HoiBenh xin giới thiệu tới độc giả những biểu hiện biến chứng của bệnh chân tay miệng để độc giả dễ dàng nhận biết, tránh nguy hiểm đến tính mạng.
Theo Hội Nhi Khoa Mỹ khuyến cáo thì vitamin D là rất cần thiết cho trẻ em từ sơ sinh đến lúc thanh thiếu niên, từ tháng 10/2008 đến nay, liều dùng vitamin d khuyến cáo là trẻ sẽ cần bổ sung thêm 400 UI đơn vị mỗi ngày. Có nhiều cách để bổ sung vitamin D cho bé như: Tắm nắng, cho bé ăn thêm thực phẩm giàu canxi...