Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Bệnh thần kinh tọa hiện khá phổ biến ở nước ta và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Vậy đau thần kinh tọa có nguy hiểm không và chữa trị thế nào?
Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Bệnh thần kinh tọa hiện khá phổ biến ở nước ta và có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và giới tính. Vậy đau thần kinh tọa có nguy hiểm không và điều trị bệnh này như thế nào?
Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất trong cơ thể, trải dài từ phần dưới thắt lưng đến tận ngón chân. Dây thần kinh tọa chi phối các động tác của chân, điều khiển các động tác đi lại, đứng ngồi của hai chân. Vì vậy bệnh thần kinh tọa ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và cuộc sống hàng ngày. Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không? Câu trả lời là có nhưng cũng tùy từng mức độ bệnh.
Tùy theo dây thần kinh bị tổn thương mà người bệnh sẽ gặp những triệu chứng khác nhau như: không nhấc được gót chân, hoặc mũi chân, ảnh hưởng đến khả năng đi lại. Nếu nguy hiểm hơn bệnh nhân có thể cảm thấy chân bị tê bì, mất cảm giác, không điều khiển được đôi chân.
Lao động quá sức, mang vác nặng hay ngồi sai tư thế có thể gây đau thần kinh tọa.
Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không ở thể nhẹ, lúc này người bệnh vẫn có thể đi lại, làm việc bình thường. Nếu đi lại nhiều, đứng nhiều, ngồi nhiều trong một ngày, cơn đau có thể tái phát. Còn ở thể nặng, khi người bệnh giẫm mạnh xuống đất, ho mạnh, hắt hơi, đi đại tiện rặn cũng đau. Đau nặng ảnh hưởng nhiều đến khả năng lao động.
Bệnh thần kinh tọa rất nhiều người mắc phải, vì vậy nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ rất dễ chuyển thành mãn tính. Bệnh thường khó có phương pháp phục hồi hoàn toàn, người bệnh thường phải chiụ đau đớn kéo dài, bệnh dễ tái phát, có thể gây tác hại cho cột sống, ảnh hưởng đến sức lao động.
>>> Xem thêm: Nguyên nhân đau dây thần kinh tọa và cách điều trị
Phòng tránh nỗi lo đau thần kinh tọa
Để tránh nỗi lo đau thần kinh tọa có nguy hiểm không khi bệnh đến. Ở ngưỡng 30 mỗi người nên dành nhiều thời gian vào việc luyện tập sức khỏe, theo dõi mật độ xương định kỳ, cân đối chế độ ăn uống và làm việc.
Khi làm việc cần chú ý ngồi đúng tư thế, không nên để tình trạng căng thẳng kéo dài. Nếu bạn là người lao động chân tay phải cân nhắc hoạt động, tránh lao động quá nặng nhọc trong thời gian quá lâu. Bởi các lý do sau:
- Duy trì cân nặng, tránh béo phì không chỉ giúp phòng tránh bệnh thần kinh tọa mà còn giúp đảm bảo sức khỏe. Bởi khi trọng lượng cơ thể tăng cao xương sẽ phải chịu một lực lớn khiến tốc độ thoái hóa của xương và khớp xương sẽ tăng lên.
Đặc biệt với những người ở tuổi trung niên hoặc những người cao tuổi hệ thống xương thường giòn hơn và dễ bị thoái hóa hơn, cân nặng cao càng tăng cao khả năng bị đau thần kinh tọa.
Duy trì cân nặng hợp lý có thể phòng tránh bệnh đau thần kinh tọa.
- Không nên để cơ thể bị căng thẳng vì khi thần kinh bị căng thẳng nhiều sẽ khiến chúng bị quá tải, có thể gây đau thần kinh tọa.
- Các tư thế ngồi sai như ngồi mà đặt toàn bộ trọng lượng cơ thể xuống mông, hay là ngồi vắt chân nọ lên chân kia sẽ ảnh hưởng tới vùng xương ở lưng và chân, dễ khiến bị đau thần kinh tọa. Không nên ngồi quá lâu mà cần nghỉ giải lao thường xuyên, thậm chí nếu có thể hãy di chuyển xung quanh văn phòng của bạn.
- Tập thể dục thường xuyên, có thể không cần lo đau thần kinh tọa có nguy hiểm không. Bởi ngoài tập thể dục đều đặn giúp tăng cường sức khỏe, giúp cơ thể có khả năng chống chọi lại các bệnh tật, không hay đau mỏi.
- Khi lao động hay cần mang vác vật năng mà phân phối trọng lượng không đồng đều sẽ khiến sức nặng dồn quá nhiều lên một vị trí, gây áp lực cho xương và căng thẳng cho dây thần kinh rất dễ dẫn đến đau thần kinh tọa
Trên đây là một số thông tin cho thấy đau thần kinh tọa có nguy hiểm không. Ngoài những thông tin mà bài viết đã cung cấp, bạn cũng có thể truy cập vào HoiBenh để được giải đáp thắc mắc cụ thể nhất. Chúc bạn luôn khỏe mạnh.