Chủ đề Thần kinh
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thần kinh. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thần kinh
Chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ là mối quan tâm hàng đầu của các mẹ bầu. Một số loại thực phẩm tuy rất giàu dinh dưỡng nhưng có thể gây hại cho bà bầu. Trong đó, rau ngót là một vấn đề băn khoăn khá lớn của phụ nữ khi mang thai. Vậy, hãy cùng HoiBenh đi tìm lời giải đáp cho vấn đề này qua bài viết sau.
Chậm phát triển là trạng thái chậm hoặc không phát triển tâm thần bẩm sinh, thường mắc phải trong 3 năm đầu đời, trong quá trình phát triển cơ thể. Lúc này, hệ thần kinh của trẻ chưa hoàn thiện về mặt cấu trúc. Mẹ cần phát hiện sớm tình trạng này để có những biện pháp điều trị kịp thời.
Trong quá trình nuôi con, nếu bạn thấy bé nhà mình không có nhu cầu bú mẹ, tình trạng này kéo dài vài tháng, đồng thời trẻ có những biểu hiện như ít cựa quậy, không khóc hoặc có thì khóc rất ít, chậm cười và chậm phản ứng theo tiếng động,... thì rất có thể con bạn đã mắc chứng bệnh chậm phát triển.
Việc có nên đưa trẻ tới nhà trẻ khi trẻ chậm phát triển là một trong những vấn đề khiến nhiều bậc phụ huynh bận tâm. Có nhiều bậc phụ huynh cho rằng khi đưa trẻ tới lớp, môi trường xã hội bên ngoài có thể khiến trẻ khá hơn. Nhưng một số cha mẹ khác lại không đồng tình với quan điểm này. Vậy trẻ 1 tuổi chậm phát triển có nên đi nhà trẻ?
Trong thuốc nam, lá cây mật gấu được sử dụng làm thuốc rất phổ biến. Thực chất đây là cây lá đắng (khi nhai lá có cảm giác đắng nhưng sau đó lại có vị ngọt trong miệng). Tuy nhiên, có một vài lưu ý khi sử dụng lá cây mật gấu.
Thông thường bé sẽ bắt đầu biết đứng và tập đi trong thời gian từ 12 - 14 tuổi. Đến khi 2 tuổi, bé đã có thể phát âm đầy đủ và nói “líu lo” trong nhà. Đối với trẻ đã 2 tuổi mà vẫn chưa biết đứng, chưa biết nói thì có thể là do thể chất của bé, bé chưa đủ khỏe mạnh hoặc là do trẻ chậm phát triển.
Tự kỷ không còn xa lạ đối với nhiều người khi mà trong những năm gần đây, tỷ lệ trẻ tự kỷ đã gia tăng so với trước. Tự kỷ là do rối loạn của hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể là một khiếm khuyết bẩm sinh hoặc do rối loạn tâm lý.
Ngày nay, trường hợp trẻ chậm phát triển ngày càng phổ biến. Bình thường trẻ từ 1 đến 3 tuổi phát triển nhanh về cơ thể, trí não,... nhưng đối với trẻ chậm phát triển thì không có biểu hiện của sự phát triển như những đứa trẻ bình thường khác khiến các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng.
Khi trẻ sinh non hoặc trong quá trình sinh ra trẻ bị thiếu oxy, xuất huyết hộp sọ, vàng da, hay suy dinh dưỡng bào thai thường dễ có khả năng bị chậm phát triển hơn so với các trẻ cùng lứa tuổi. Trường hợp này các mẹ cũng cần cân nhắc theo dõi bé, đưa bé đi khám để được tư vấn chính xác nhất xem bé có những biểu hiện của trẻ chậm phát triển hay không.
Bướu cổ là hiện tượng bệnh lý mà tuyến giáp phát triển lớn hơn bình thường do nguyên nhân chủ yếu là chế độ ăn hàng ngày thiếu iot. Theo số liệu dịch tễ, bệnh bướu cổ thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi dậy thì, đang cho con bú hoặc giai đoạn mãn kinh