Chủ đề Thai phụ
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai phụ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai phụ
Ngày nay, nhiều bà mẹ lại chọn phương pháp sinh mổ vì lý do sợ đau, chọn ngày đep,... mà không hề biết sinh mổ cũng rất đau nhất là sau khi sinh đồng thời cũng có một nhược điểm là bị hạn chế số lần sinh mổ. Vậy các bà mẹ có thể tối đa sinh mổ mấy lần? Để làm rõ vấn đề này, các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Hiện nay, sự xuất hiện của những phòng khám sản khoa ngày càng nhiều, và các mẹ rất băn khoăn mỗi khi phải lựa chọn cho mình một địa chỉ uy tín... Dưới đây là những địa chỉ, những bác sĩ giàu kinh nghiệm về sản khoa cho các mẹ tham khảo.
Trong thời đại hiện nay, hầu hết các mẹ bầu đều phải đi làm ngay cả trong thời gian thai sản, đổi lại, chính phủ đã ban hành nhiều bộ luật để hỗ trợ các mẹ trong quá trình mang nặng đẻ đau và một thời gian sau khi nuôi con. Hôm nay HoiBenh xin giới thiệu những thay đổi mà mẹ bầu cần biết trong chế độ trợ cấp thai sản năm 2017.
Giai đoạn mang thai là khoảng thời gian cơ thể phụ nữ rất nhạy cảm, vì vậy các món ăn, thức uống dù ít hay nhiều cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi. Theo trong dân gian trứng vịt lộn là món ăn bổ dưỡng, rất tốt cho sức khỏe và cũng được nhiều thai phụ sử dụng. Tuy nhiên khi bà bầu mang thai có nên ăn trứng vịt lộn không?
Giới khoa học Mỹ vừa đưa ra cảnh báo đối với các bà bầu: nếu sử dụng xà bông kháng khuẩn, con của họ sẽ tăng nguy cơ béo phì và rối loạn chuyển hóa. Việc phơi nhiễm với một số hóa chất quen thuộc trong xà bông kháng khuẩn có thể khiến đứa bé tương lai bị béo phì trong tuổi thanh thiếu niên.
Một số thai phụ đi xét nghiệm máu khi biết mình thuộc nhóm máu hiếm Rh – đã vô cùng hoang mang vì nghe nói dòng máu này rất nguy hiểm. Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin về nhóm máu hiếm Rh và những điều thai phụ cần biết về nhóm máu này.
Xét nghiệm sàng lọc trước khi sinh là một dạng xét nghiệm sàng lọc tầm soát các dị tật bẩm sinh của thai nhi. Trong đó sẽ tiến hành xét nghiệm các dạng như: đo độ mờ da gáy, xét nghiệm sinh hóa Double test, chọc ối, sinh thiết gai nhau... HoiBenh sẽ gợi ý cho các mẹ biết giá tiền làm xét nghiệm này để các mẹ tham khảo trước khi quyết định tiến hành.
Viêm gan siêu vi B là một bệnh về gan do virus gây ra. Virus gây bệnh viêm gan siêu vi B có khả năng lây nhiễm cao từ mẹ sang thai nhi. Hơn nữa, nếu mẹ bầu không được theo dõi và điều trị kịp thời có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Vậy, thì giờ này chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu vấn đề thai phụ mắc viêm gan siêu vi B có truyền sang cho thai nhi.
Hen phế quản (bệnh suyễn) là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến khó thở từng cơn do sự co thắt của phế quản. Phụ nữ mang thai bị hen phế quản sẽ rất nguy hiểm vì có thể gây thiếu ôxy cho thai nhi. Sau đây là các cách điều trị hen phế quản an toàn cho mẹ bầu mà HoiBenh tổng hợp được.
Thai nhi 22 tuần tuổi đã có một lớp lông tơ bao phủ ở xung quanh cơ thể để giúp điều hòa thân nhiệt và bảo vệ các tế bào da ở bề mặt bên ngoài. Thai nhi lúc này cũng sẽ cử động nhiều hơn biểu hiện bởi các động tác uốn mình, quẫy, đạp. Cho nên các mẹ bầu nên làm xét nghiệm máu lúc 22 tuần để đánh giá tình trạng của thai nhi.