Chủ đề Thai kỳ

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Thai kỳ. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Thai kỳ

? Tử cung mở 2cm nhưng không đau bụng

Cổ tử cung mở là dấu hiệu cho biết bạn đã sắp tới giai đoạn vượt cạn. Tuy nhiên có nhiều chị em lại có hiện tượng tử cung mở nhưng lại không hề cảm thấy đau đớn gì, điều này khiến cho gia đình vô cùng hoang mang và lo lắng. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn đọc tại sao tử cung mở 2cm nhưng không đau bụng và những điều cần biết khi cổ tử cung đã mở.

? Vỡ ối có đau bụng không

Vỡ ối là một dấu hiệu bình thường báo hiệu mẹ sắp sinh em bé. Vậy vỡ ối có đau bụng không chắc chắn sẽ là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ khi mang thai.

? Cách chữa đau bụng đi ngoài cho bà bầu

Giai đoạn mang thai là giai đoạn sức khỏe của mẹ trở nên nhạy cảm nhất. Rối loạn tiêu hóa thường xuyên xảy ra trong thai kỳ và gây ra rất nhiều khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu cách chữa đau bụng đi ngoài cho bà bầu qua bài viết dưới đây.

? Nôn ra nước chua khi mang thai có nguy hiểm?

Ốm nghén là hiện tượng thường gặp ở bà bầu trong những tháng đầu mang thai, gây cảm giác khó chịu cho mẹ bầu mỗi khi buồn nôn. Nôn khi mang thai có rất nhiều dạng, nôn khan, nôn ra dịch vàng, và còn nôn ra nước chua khi mang thai nữa.

? Vì sao beta hCG 0.1 vẫn có thai?

hCG là hoóc môn tạo nên các dấu hiệu của thai nghén như ngực căng, nhạy cảm, buồn nôn...các triệu chứng này xuất hiện là do hCG đang cao dần trong cơ thể. Tuy nhiên, gần đây trên các diễn đàn và mạng xã hội, nhiều chị em thắc mắc vì sao beta hCG 0.1 vẫn có thai. Mời các độc giả cùng HoiBenh đi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây.

? Sự thay đổi về hình ảnh nhũ hoa khi mang thai

Hình ảnh nhũ hoa khi mang thai có dấu hiệu thay đổi là một trong những điều tất yếu của quá trình mang thai. Sự thay đổi này nhằm chuẩn bị cho giai đoạn sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ. Vì thế, mỗi mẹ bầu sẽ có những dấu hiệu bất thường ở nhũ hoa theo cách khác nhau. Dưới đây là những biến đổi thường gặp ở nhũ khoa khi mang thai, mẹ bầu cùng tham khảo.

? Mang thai 32 tuần là tháng thứ mấy?

Thai 32 tuần đồng nghĩa là mẹ và em bé đã chính thức bước sang tháng thứ 8 của thai kỳ. Tuần thứ 32, cơ thể mẹ và em bé sẽ có những thay đổi gì đặc biệt? Mẹ phải lưu ý những gì khi mang thai em bé ở giai đoạn này? Cùng HoiBenh tìm hiểu trong bài viết sau.

? Bà bầu quan hệ tình dục bằng hậu môn có an toàn không?

Với các bà bầu, nhu cầu tình dục vẫn thường xuyên xuất hiện trong thời gian mang thai. Tuy nhiên, vì lo ngại nếu quan hệ theo cách thông thường, tức là bằng đường âm đạo có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi, nhiều cặp vợ chồng đã tìm đến giải pháp khác đó là “quan hệ tình dục bằng hậu môn”. Bà bầu quan hệ tình dục bằng hậu môn có an toàn không? Mời bạn đọc cùng giải đáp thắc mắc trong bài viết dưới đây.

? Ra dịch nhầy khi mang thai 3 tháng đầu mẹ phải làm gì?

Trong thời gian mang thai thì cơ thể mẹ bầu gặp rất nhiều thay đổi, có những thay đổi là sinh lý bình thường tuy nhiên có những hiện tượng lại là dấu hiệu của bệnh lý. Nhiều mẹ bầu có hiện tượng ra dịch nhầy khi mang thai 3 tháng đầu. Vậy hiện tượng này có nguy hiểm không? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

? Quan hệ nhiều trong thời kỳ mang thai sợ bị sẩy thai

Quan hệ tình dục là một nhu cầu bình thường và hết sức cơ bản của con người, đặc biệt không thể thiếu trong đời sống vợ chồng. Thế nhưng, việc quan hệ khi người vợ đang mang thai có đem lại tác hại gì cho sức khỏe của mẹ và bé không? Bài viết này sẽ giúp những bạn đọc đang lo lắng về vấn đề “quan hệ nhiều trong thời kỳ mang thai sợ bị sẩy thai” giải tỏa các thắc mắc của mình.
Trang 1/22