Chủ đề Tâm lý
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tâm lý. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tâm lý
Stress gây ra nhiều tác hại đối với cả thể chất và tinh thần, làm tăng nguy cơ mắc viêm loét dạ dày, bệnh tim mạch, các bệnh rối loạn lo lắng, trầm cảm... Liệu stress có phải là nguyên nhân khiến cho số người bị ung thư ngày càng tăng lên?
Ung thư là căn bệnh nguy hiểm, nhiều người đã chữa khỏi và nhiều người thì không, va muốn chữa khỏi cần phải kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, không chỉ là thuốc. Sau đây là các phương pháp chữa trị ung thư.
Kinh nguyệt không đều là triệu chứng phổ biến ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Biểu hiện của tình trạng này là số ngày hành kinh thay đổi, màu sắc máu kinh khác thường... Lá ngải cứu là một trong những cách trị rối loạn kinh nguyệt hiệu quả và an toàn nhất cho chị em phụ nữ.
Một tâm lý chung của người bệnh tiểu đường là... xa lánh trái cây, vì sợ hấp thu thêm... đường. Thực tế trái cây cung cấp một nguồn chất xơ rất tốt cho cơ thể vì có cả 2 nhóm chất xơ hòa tan và không hòa tan.
Theo các bác sĩ, năm 2016 tỷ lệ người lớn bị tăng huyết áp đang ở mức báo động là 48%, một mức báo động đỏ trong khi đó tỷ lệ béo phì, lười vận động tăng khiến nguy cơ bệnh không lây nhiễm càng tăng hơn.
Tôi sinh ra tại châu Á, nhưng ông Trời lại kết tóc se duyên cho tôi với một chàng trai người Đức, cũng là chồng của tôi bây giờ. Bởi thấm đẫm nền văn hóa Á Đông, rất nhiều quan niệm đã ăn sâu vào tâm trí tôi về mẫu hình của một người mẹ tần tảo, hết lòng vì chồng vì con. Nhưng khi chồng và mẹ chồng người Đức muốn tôi nghỉ ngơi nhiều hơn, tôi mới giật mình nhìn lại...
Quan hệ tình dục là một trong những bí quyết giữ lửa hôn nhân. Quan hệ tình dục trong thai kỳ nói chung và khi có thai 2 tháng nói riêng có thể không nguy hiểm, nhưng hầu hết bà bầu vẫn lo ngại và kiêng cữ.
Làm thế nào để bổ sung vi chất dinh dưỡng cho con hay ăn chóng lớn? Đó là câu hỏi mà bất kỳ ông bố bà mẹ nào cũng quan tâm. Và cũng chính từ tâm lý lo lắng đó khiến các bậc phụ huynh đã tìm đến các loại thực phẩm chức năng (TPCN) như một thứ "thần thánh", tự ý bổ sung cho con vì nghĩ “không bổ ngang thì cũng bổ dọc”. Điều này liệu có đem lại tác dụng?
Bước vào tuần thứ 25, bé đã có nhưng phát triển nhất định. Bé đã biết bắt đầu bài tập hít thở một lượng nhỏ nước ối, cơ thể mẹ cũng trở nên mệt mỏi và di chuyển nặng nề hơn. Lúc này mẹ cần lưu ý theo dõi bản thân thật kỹ để phát hiện ra những triệu chứng của tiền sản giật. Cân nặng thai nhi 25 tuần tuổi lúc này cũng sẽ là thông số quan trọng đối với mẹ.
Tim mạch là bệnh lý xảy ra phổ biến, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người mắc phải. Việc đánh giá bệnh sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, thông qua những biểu hiện chung thường gặp, hay cách mà bác sĩ sau khi thực hiện thăm khám... Bài viết bên dưới sẽ thông tin đến bạn đọc một số dấu hiệu thường gặp, cảnh báo bệnh tim mạch.