Chủ đề Tắm cho bé
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Tắm cho bé. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Tắm cho bé
Tắm nắng có tác dụng bổ sung vitamin D, giúp cho xương và răng của trẻ sơ sinh chắc khỏe. Tuy nhiên, tắm như thế nào? tắm bao lâu? thì không phải mẹ nào cũng biết. Vì thế, bài viết này HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ những thông tin về thời gian, cách tắm nắng cho trẻ sơ sinh.
Nhiều ông bố bà mẹ cho rằng, trẻ bị ho thì không nên cho trẻ tắm vì như thế sẽ khiến bé bị bệnh nặng hơn. Trên thực tế, trẻ sơ sinh bị ho thì có nên tắm không? và cách tắm như thế nào? HoiBenh sẽ giải đáp tất cả thắc mắc này trong bài viết sau.
Nhiều mẹ kiêng cứ cho trẻ bị tay chân miệng không đúng cách dẫn đến việc bé càng bị bệnh năng hơn. Một trong những điều mà các mẹ thường hay nghĩ rằng làm như vậy là đúng đó là phải kiêng tắm cho trẻ bị tay chân miệng. Vậy suy nghĩ đó có đúng không? Cha mẹ có cần kiêng tắm khi trẻ bị tay chân miệng không?
Tắm và vệ sinh cho bé đúng cách luôn là điều khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Không thay tã thường xuyên, không chăm sóc rốn và vệ sinh nướu đúng cách nhưng lại tắm quá thường xuyên cho trẻ... là lỗi mà các mẹ thường mắc khi vệ sinh cho con.
Mùa đông trời lạnh, đó là thời tiết khiến trẻ rất dễ mắc các bệnh lý về đường hô hấp. Làm sao để tắm cho trẻ an toàn trong mùa đông là băn khoăn của nhiều bà mẹ, nhất là những phụ nữ lần đầu làm mẹ.
Mùa hè oi bức, là điều kiện để nhiều bệnh về da có cơ hội phát triển đặc biệt là đối với trẻ nhỏ thì các vấn đề như rôm sẩy, mẩn ngứa, mụn nhọt... xảy ra khá phổ biến. Và lá chè xanh, là một trong những loại lá được nhiều người sử dụng phổ biến để tằm cho trẻ trong những trường hợp này.
Bệnh thủy đậu là một bệnh ngoài da thường gặp ở mọi lứa tuổi trong đó phổ biến nhất thường gặp ở độ tuổi 5-9 tuổi. Nhiều người cho rằng bị thuỷ đậu phải tuyệt đối kiêng nước, kiêng gió nên không tắm gội, lau rửa. Liệu đây có phải là quan niệm đúng đắn? HoiBenh sẽ giải đáp câu hỏi có thể tắm khi bị thủy đậu không qua bài viết này.
Trẻ sơ sinh thường hay xuất hiện mụn kê ở vùng trán, mũi và hai má, những mụn này dần dần lan rộng theo thời gian gây ngứa ngáy, khó chịu cho bé và làm cho da bé trở nên sần sùi. Vậy mụn kê ở trẻ sơ sinh có gây nguy hiểm không? Và cách chữa kê cho trẻ sơ sinh như thế nào?
Hăm tã ở trẻ nhỏ là trường hợp bệnh lý rất thường gặp. Bệnh lý này liên quan trực tiếp đến kỹ thuật chăm sóc da cho bé của mẹ. Và dù là bệnh lý thường gặp nhưng các mẹ hoàn toàn có thể điều trị và phòng ngừa cho con được.
Thời tiết mùa hè sắp tới gần, nhiều cha mẹ lại đau đầu vì bé yêu bị rôm sảy. Thời tiết nắng nóng khiến cho các mao mạch bị giãn ra trên da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây hiện tượng rôm sảy (còn gọi là viêm da).