Chủ đề Sản phụ khoa

Các bài viết có liên quan đến vấn đề Sản phụ khoa. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Sản phụ khoa

? Môi trường hóa chất độc hại: Kẻ thù gây sảy thai cho mẹ bầu

Trong thời gian mang thai, các mẹ cần phải được áp dụng chính sách chăm sóc một cách đặc biệt và cẩn thận để hạn chế đến mức tối đa những nguy cơ gây hại đến cả mẹ và bé. Đặc biệt, môi trường hóa chất độc hại có thể được coi là kẻ thù số 1 gây ra tình trạng dị tật thai nhi và sảy thai ở phụ nữ.

? Nồng độ hCG thấp có phải là dấu hiệu của sảy thai hay không?

Beta hCG (human chorionic gonadotropin) là một hormone sản sinh trong quá trình mang thai và có thể cho bạn biết nhiều thông tin về thời kỳ mang thai của bạn. Dựa vào chỉ số hCG, các bác sĩ có thể nhận biết được liệu bạn đã mang thai hay chưa, có bị mang thai ngoài tử cung không hay là có phải bị sảy thai không, cùng rất nhiều những thông tin hữu ích khác.

? Tiền sử thai lưu và sảy thai gây nguy hiểm cho bà bầu

Thai lưu và sảy thai sẽ gây ra những tổn thương nghiêm trọng về cả thể xác và tâm hồn người mẹ, gia đình và người thân. Hơn nữa, tỉ lệ sảy thai và thai lưu hiện nay không phải là con số nhỏ. Do đó, việc tìm hiểu về những vấn đề này là hết sức cần thiết để có những biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.

? Nguyên nhân sảy thai mẹ cần phải đề phòng

Theo ước tính của các nhà nghiên cứu, cứ khoảng 5 thai phụ thì có 1 người bị sảy thai. Thời gian xảy ra sảy thai ở thai phụ nằm trong vòng 3 tháng đầu. Có rất nhiều nguyên nhân gây sảy thai và việc tìm hiểu để biết trước được nguyên nhân thì thai phụ có thể phòng tránh nhằm hạn chế rủi ro cao nhất.

? Mang thai lần đầu nên uống sữa bầu như thế nào?

Trong nhiều vấn đề của lần đầu mang thai, thì việc đảm bảo dinh dưỡng cho mẹ và bé chắc chắn luôn là đề tài được quan tâm nhiều nhất. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu được khi mang thai lần đầu nên uống sữa bầu như thế nào để vừa giúp mẹ và bé khỏe mạnh, lại tránh được tình trạng tiểu đường thai kỳ cho cả mẹ và con.

? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ

Bất kỳ người phụ nữ nào trong thời kỳ mang thai đều có thể mắc phải bệnh tiểu đường thai kỳ. Vì vậy, việc chăm sóc bản thân mình thật tốt có thể giúp đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh cho cả bản thân và thai nhi. Hãy cùng HoiBenh tìm hiểu xem chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ như thế nào để đảm bảo cho cả mẹ và bé.

? Phòng ngừa và điều trị tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường khi mang thai là một trong những vấn đề về sức khỏe ở thời thai kỳ có thể xảy ra với bất kỳ phụ nữ nào. Tiểu đường thai kỳ sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi nếu như không được phát hiện sớm, theo dõi và điều trị kịp thời. Vì vậy, mẹ bầu nên tham khảo những thông tin về phòng ngừa, điều trị tiểu đường thai kỳ sau đây.

? Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường thai kỳ

Ngày nay, bệnh tiểu đường không chỉ có ở người bình thường mà những phụ nữ mang thai cũng dễ dàng mắc bệnh tiểu đường. Vì vậy, việc hiểu rõ về bệnh tiểu đường thai kỳ là rất cần thiết đối với các mẹ bầu. Sau đây, HoiBenh sẽ cung cấp những dấu hiệu bệnh tiểu đường thai kỳ để giúp mẹ có thể phòng tránh và điều trị kịp thời.

? Biến chứng của tiểu đường thai kỳ mẹ cần biết

Theo nghiên cứu, khoảng 3-8% phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường gây nguy hiểm cho cả bé và mẹ. Tuy nhiên, nhiều phụ nữ vẫn chưa biết các biến chứng của tiểu đường thai kỳ nên chưa có các biện pháp phòng tránh. Vì thế, ở bài viết này HoiBenh sẽ cung cấp cho các mẹ những thông tin cần thiết về căn bệnh tiểu đường thai kỳ.