Chủ đề Rạch tầng sinh môn
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Rạch tầng sinh môn. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Rạch tầng sinh môn
Đau đớn, mồ hôi ra nhiều, lo lắng, mất máu... là những điều bất ngờ sau sinh bởi nó khiến cơ thể của mẹ luôn mệt mỏi, khó chịu. Tuy nhiên sau đó cơ thể sẽ nhanh chóng phục hồi lại, vì thế các mẹ hãy luôn giữ tâm lý thoải mái để cơ thể luôn khỏe mạnh và phục hồi nhanh chóng.
Trong cơ thể, vùng đáy chậu hay tầng sinh môn là bộ phận ít được biến đến nhất nhưng lại rất quan trọng trong lúc sinh đẻ, và bộ phận này cũng rất nhạy cảm trong quan hệ tình dục. Rạch tầng sinh môn khi trở dạ thực chất là một biện pháp hỗ trợ sản phụ giúp bảo vệ sức khỏe cũng như tính thẩm mỹ cho vùng kín của chị em.
Rạch tầng sinh môn có lẽ không còn là một cụm từ xa lạ đối với các mẹ bầu khi sinh thường. Tuy nhiên, cũng vì thủ thuật này mà có vô số phụ nữ băn khoăn về chế độ ăn uống, vệ sinh của mình có thể bị ảnh hưởng sau khi sinh bé. Vậy để tránh nhiễm trùng, sưng hoặc đau rát tầng sinh môn, các mẹ cần lưu ý điều gì?
Sau khi sinh, các chị em luôn lo lắng về tình trạng tầng sinh môn của mình bị thay đổi, rộng hơn mức bình thường. Bởi thế, phương pháp phẫu thuật tầng sinh môn được rất nhiều chị em quan tâm và tìm hiểu. HoiBenh sẽ giúp các chị em hiểu hơn về phương pháp may thẩm mỹ này.
Hầu hết các bà bầu được chỉ định sinh mổ chỉ nắm sơ sơ một chút về phương pháp sinh này. Tuy nhiên sinh mổ thực sự còn có rất nhiều các khía cạnh cũng như vấn đề mà mẹ bầu nào cũng cần phải biết ngay từ trong quá trình mang thai.
Phần lớn các mẹ đều nghĩ, tất cả các bà đầu khi sinh đều sẽ bị rạch tầng sinh môn để bé có thể tìm đường ra ngoài tốt hơn, tuy nhiên có rất nhiều cách giúp phụ nữ sinh thường không cần phải rạch cũng có thể vượt cạn thành công.
Ngày nay, chuyện nhiều mẹ bầu phải rạch tầng sinh môn khi sinh thường, đã không còn quá xa lạ đối với các mẹ bầu. Phần vì chính mẹ bầu đã phải trải qua cơn đau đớn thấu da, xé thịt này; phần khác là do những người đi trước kể lại. Vậy, bí quyết nào giúp cho các mẹ không phải trải qua cơn đau khi tầng sinh môn bị rạch lúc sinh
Sự đau đớn từ việc rạch tầng sinh môn đã trở thành nỗi ám ảnh đối với nhiều bà mẹ từng “vượt cạn”. Tuy nhiên, có phải ai khi đẻ cũng phải rạch tầng sinh môn hay không? Tại sao phải rạch tầng sinh môn? Bài viết dưới đây của HoiBenh sẽ giúp cho các mẹ làm rõ vấn đề này.
Nhiều chị em khi sinh thường phải rạch tầng sinh môn và tiến hành khâu lại tầng sinh môn sau khi sinh xong. Tuy nhiên có không ít trường hợp chị em sau khi về nhà các vết khâu tầng sinh môn bị đứt chỉ khiến các chị em lo lắng. Vậy vết khâu tầng sinh môn bị bục chỉ phải làm gì?
Hầu hết các mẹ sinh thường đều phải thực hiện khâu tầng sinh môn để tái tạo lại niêm mạc da đã bị rạch để hỗ trợ quá trình chuyển dạ. Chị em sẽ cần một khoảng thời gian vừa đủ để vết rạch có thể hồi phục và lành lặn. Vậy sau khi rạch tầng sinh môn bao lâu thì quan hệ được?