Chủ đề Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Các bài viết có liên quan đến vấn đề Nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Bao gồm các câu hỏi về bệnh, triệu chứng, cảm giác, biểu hiện, tình trạng bệnh có liên quan đến chủ đề Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Sỏi tiết niệu là bệnh lý phổ biến, chiếm gần một nửa trong số các bệnh tiết niệu. Bệnh có khả năng gây ra nhiều biến chứng nặng nề như ứ nước, ứ mủ, suy thận, nhiễm trùng, thậm chí tử vong và rất hay tái phát. Đau do sỏi tiết niệu là triệu chứng đầu tiên mà người bệnh cảm nhận được. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận diện những cơn đau do sỏi tiết niệu gây ra.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu khi mang thai hay còn gọi là nhiễm trùng đường tiểu ở bà bầu là bệnh lý rất phổ biến, thường bắt đầu từ tuần thai thứ 6 đến tuần thai thứ 24. Mời các hãy cùng vicare tìm hiểu những kiến thức bổ ích về chứng bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu khi mang thai qua bài viết sau đây.
Khi trải qua một cuộc phẫu thuật, dù lớn hay nhỏ cũng sẽ gây ra sự tổn thương nghiêm trọng cho các tế bào của cơ thể. Nếu các vết mổ không được chăm sóc kỹ càng sẽ dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng rất cao, có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm sau đó. Theo một số thống kê, ở Mỹ là nước có nền y học tiên tiến nhưng nhiễm khuẩn vết mổ đứng hàng thứ hai sau nhiễm khuẩn đường tiết ...
Nhịn tiểu là thói quen thường xuyên của rất nhiều người. Trung bình bàng quang trong cơ thể mỗi người chứa tối đa khoảng 420 ml chất lỏng (khoảng 8 ly nước). Khi bàng quang đầy, cơ chế phản hồi tự động gửi một tín hiệu lên não và sẽ khiến bạn muốn đi vệ sinh. Và nếu lượng nước tiểu vượt trên con số này, bạn sẽ có cảm giác rất mót và không thể chịu được. Tuy nhiên vì nhiều lý...
Đi tiểu buốt và đau bụng dưới có nguy hiểm không, bạn lo lắng không biết mình có mắc phải bệnh nào không? Cùng đọc bài viết sau...
Bạn có biết khi có dấu hiệu đau bụng dưới rốn là bệnh gì không? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến do vậy bạn không thể tự ý dùng thuốc mà chưa qua thăm khám.
Đau bụng dưới bên trái khi mang thai là biểu hiện thường gặp, tuy nhiên có thể bạn đang mắc các vấn đề như mang thai ngoài tử cung, viêm đường tiết niệu...
Một trong những sự mất cân bằng phổ biến của cơ thể con người là sự phát triển quá mức của nấm Candida.Nấm Cadida rất dễ bị vượt quá mức trong cơ thể
Một vài tháng trở lại đây, có rất nhiều thông tin từ các bà mẹ cho rằng trẻ sơ sinh đóng bỉm sẽ gây ra chân vòng kiềng. Vì thế câu hỏi trẻ sơ sinh có bị chân vòng kiềng khi đóng bỉm không? dường như đang là câu hỏi của rất nhiều bà mẹ. Hiểu được nỗi băn khoăn này, hôm nay HoiBenh sẽ đi tìm hiểu xem thực sự trẻ sơ sinh có bị chân vòng kiềng khi đóng bỉm hay không?
Cậu thanh niên mới tuổi 20 nhưng sắc mặt rất nhợt nhạt, chỉ leo lên phòng khám của bệnh viện ở tầng 2 mà đã thở dốc. Sau khi dậy thì, chàng trai này khám phá ra một thú vui mới mà ngôn ngữ đời sống hay gọi là quay tay.